C. C6H5-CH2-NH 2 D C2H5-C6H 4-NH2.
A. H2NCH2CH2COOH B H2NCH2COOH C CH 3CH2CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2 )COOH.
Câu 23: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của C2H5NH2 là do
A. C2H5NH2 tạo liên kết hiđro với n-ớc nên tan nhiều trong n-ớc. B. gốc C2H5- đẩy electron về phía N nên phân tử C2H5NH2 phân cực.
C. độ âm điện của N lớn hơn H nên cặp electron giữa N và H bị lệch về phía N. D. nguyên tử N còn có cặp electron tự do nên có khả năng nhận proton.
Câu 24 (A-2007): Đốt cháy hoàn toàn một l-ợng chất hữu cơ X thu đ-ợc 3,36 lít khí CO2 ; 0,56 lít khí N2(các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu đ-ợc sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO-C2H5. C. H2N-CH2-COO-CH3. D. H2N-CH2-CH2-COOH. C. H2N-CH2-COO-CH3. D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu đ-ợc CO2 và H2O với tỷ lệ mol t-ơng ứng là 2:3. Tên gọi của amin đó là
A. etyl metylamin. B. đietylamin. C. metyl iso-propylamin. D. đimetylamin.
42
Mặt khác, 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.
Câu 27: H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH có tên gọi là
43
Hợp chất chứa vòng benzen
Câu 1 (A-07): Phát biểu không đúng là
A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với HCl lại thu đ-ợc phenol.
B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu đ-ợc natri phenolat.
C. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu đ-ợc axit axetic.
D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với NaOH lại thu đ-ợc anilin.
Câu 2 (B-07): khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối l-ợng CO2 thu đ-ợc nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng đ-ợc với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. OHCH2C6H4COOH. B. C2H5C6H4COOH. C. HOC6H4CH2OH. D. C6H4(OH)2.