7. Ý nghĩa thực tiễn khoa học của đề tài
2.2. CÂN BẰNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN
SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Từ cái nhìn tổng quát về cấu trúc nguồn vốn dài hạn và tài sản dài hạn của các doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng, tác giả tiếp tục tổng hợp các thông tin về chỉ tiêu cân bằng tài chính dài hạn của các DN trên đƣợc thể hiện qua chỉ tiêu vốn lƣu động ròng.
Giai đoạn 2011- 2014 là giai đoạn chứng kiến nhiều sự biến động của nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trƣờng chứng khoán Việt Nam nói riêng. Do đó, cân bằng tài chính ngắn hạn và dài hạn của các DN trong thị trƣờng cũng có ảnh hƣởng biến động do tác động của nền kinh tế đem lại. Qua các số liệu thu thập từ báo cáo tài chính trong giai đoạn này của 66 công ty niêm yết trên 2 sàn giao dịch chứng khoán HOSE và HNX ta đƣợc kết quả nghiên cứu dƣới đây:
Cân bằng tài chính dài hạn của các DN đƣợc thể hiện thông qua chỉ số vốn lƣu động ròng. Các doanh nghiệp đạt đƣợc trạng thái cân bằng tài chính dài hạn khi chỉ số vốn lƣu động ròng dƣơng qua các năm, và tình hình tài chính của các DN ổn định, việc gia tăng chỉ số vốn lƣu động ròng không phải từ nguyên nhân bán tài sản dài hạn do phá sản, thanh lý…
Dựa vào các thông số của các DN từ năm 2012 - 2014, tác giả chỉ tổng hợp chỉ số vốn lƣu động ròng tại thời điểm này và có kết quả nhƣ sau:
Nguồn: tác giả tự tổng hợp
Hình 2.4: Tỉ lệ DN có cân bằng tài chính an toàn và không an toàn trong danh sách mẫu điều tra từ năm 2012 đến 2014
Biểu đồ trên thể hiện tỉ lệ các DN có chỉ số vốn lƣu động ròng dƣơng tại năm 2014 và chỉ số này ổn định từ năm 2011 đến 2014. Theo biểu đồ, tỉ lệ các doanh nghiệp mất cân bằng tài chính dài hạn chiếm một tỷ lệ khá nhỏ: 7/66 DN có chỉ số vốn lƣu động ròng âm vào năm 2014. Tuy nhiên, từ năm 2013 đến năm 2014, lƣợng doanh nghiệp mất cân bằng tài chính đã gia tăng. Đây có thể là một dấu hiệu thể hiện sự gia tăng về số lƣợng doanh nghiệp mất cân bằng tài chính dài hạn trên toàn tổng thể thống kê.
Dƣới đây, tác giả phân tích chỉ số vốn lƣu động ròng qua các năm đối với các doanh nghiệp đƣợc chọn làm mẫu để phân tích thông qua biểu đồ sau:
0 10 20 30 40 50 60 70
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tỉ lệ DN mất cân bằng và đạt cân bằng tài chính dài hạn từ 2012 - 2014
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp.
Hình 2.5: Tỉ lệ tăng giảm vốn lưu động ròng của các doanh nghiệp trong mẫu điều tra từ năm 2011 đến 2014
Ta thấy, từ năm 2011 đến năm 2014, các DN sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng đều có chỉ số vốn lƣu động ròng dƣơng và chỉ số này tăng dần qua các năm. Nhƣ vậy, có thể đánh giá sơ qua về tình trạng tài chính của các DN này khá an toàn. Tuy nhiên, vẫn có nhiều doanh nghiệp có tình hình tài chính dài hạn mất cân bằng, điển hình là công ty cổ phần xi măng Hà Tiên. Tác giả tổng hợp đƣợc bảng số liệu sau:
Bảng 2.4: Vốn lưu động ròng của công ty cổ phần xi măng Hà Tiên (tỷ đồng)
TT Chỉ số Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tháng 9/2014 1 Tài sản ngắn hạn 1.859 1.608 1.673 1.724 2 Nợ ngắn hạn 4.616 3.938 4.197 3.852 3 Vốn lƣu động ròng -2.757 -2.33 -2.524 -2.128 4 Khả năng thanh toán hiện hành 0.4 0.41 0.4 0.45
Nguồn: tác giả tự tổng hợp 0 5E+12 1E+13 1.5E+13 2E+13 2.5E+13 2011 2012 2013 2014 NWC NWC
Theo bảng số liệu, công ty đã mất cân bằng tài chính từ năm 2011 và tình trạng này bị kéo dài đến tháng 9 năm 2014. Vì DN mất cân bằng tài chính trong dài hạn nên DN có thể sử dụng nhiều biện pháp để có thể cải thiện tình hình, tuy nhiên, tình trạng này không thể nhanh chóng kiểm soát đƣợc mà phải kiểm soát và lấy lại sự thay đổi trong dài hạn.