Cách đấu dây

Một phần của tài liệu DONG CO BA PHA (Trang 25 - 30)

Để đổi chiều quay của động cơ

3∼ 3∼

Bài 26

I. Khái niệm và công dụng (SGK)

II. Cấu tạo gồm hai bộ phận chính : Stato và Rôto

III. Nguyên lí làm việc. (SGK) IV. Cách đấu dây

(SGK)

phụ thuộc vào điện áp của lưới điện và cấu tạo của động cơ.

LUYỆN TẬP

DK – 42 – 4

kW 2,8 V 220/380 Hz 50

∆/Y A. 10,5/6,1 η% 0,84

Vg/ph1420 Cos ϕ 0,9 Kg 10

Trên nhãn động cơ có ghi các số liệu sau

Số liệu Ý nghĩa LUYỆN TẬP DK – 42 – 4 kW 2,8 V 220/380 Hz 50 ∆/Y A. 10,5/6,1 η% 0,84 Vg/ph 1420 Cos ϕ 0,9 Kg 10

2,8 kW Công suất của động cơ V.

220/380

∆/YA. A. 10,5/6,1

Nếu Ud của lưới điện là 220 V thì đấu hình tam giác (∆) và dòng điện vào động cơ là 10,5 A.

Nếu Ud của lưới điện là 380 V thì đấu hình sao (Y) và dòng điện vào động cơ là 6,1A. Vg/ph

1420 Tốc độ quay của rôto n – Đơn vị vòng/phútCos ϕ 0,9 Hệ số công suất Cos ϕ 0,9 Hệ số công suất

Hz 50 Tần số của lưới điện

η% 0,84 Hiệu suất định mức tính theo phần trăm Kg 10 Khối lượng toàn bộ

CỦNG CỐ

1. Nêu nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha.2. Trình bày các cách đấu dây quấn của động cơ không đồng 2. Trình bày các cách đấu dây quấn của động cơ không đồng bộ ba pha.

3. Giải thích các số liệu kĩ thuật ghi trên nhãn của động cơ không đồng bộ ba pha. không đồng bộ ba pha.

4. Nếu nguồn ba pha có Ud = 220 V, động cơ không đồng bộ ba pha có kí hiệu ∆/Y – 220/380V thì phải đấu dây của động ba pha có kí hiệu ∆/Y – 220/380V thì phải đấu dây của động cơ theo kiểu nào ? Vẽ cách đấu dây đó.

DẶN DÒ Học bài và hoàn thành bài tập.  Học bài và hoàn thành bài tập.

 Đọc trước bài 27 : Thực hành – Quan sát và mô tả

Một phần của tài liệu DONG CO BA PHA (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(30 trang)