Mục đích, yêu cầu:

Một phần của tài liệu GAlop4.tuân14 (Trang 28 - 32)

- Trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài Chú Đất Nung ( tiếp theo). - HS biết dùng câu hỏi vào mục đích khác.

II.đồ dùng dạy học: Vở BTTN Tiếng việt III.Các hoạt động dạy học:

• H oạt động 1: Thực hành làm bài tập

- Bài 11, bài 12, bài 13, bài 14: 2 HS đọc yêu cầu của bài HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.

HS & GV nhận xét. GV kễt luận: + Bài 11: E; Bài 12: C; Bài 13: C

+ Bài 14: Chú Đất Nung là một ngời dũng cảm, dám vợt qua mọi thử thách khó khăn. - Bài 15, bài 16: HS tự đọc bài, làm bài, chữa bài.

HS & GV nhận xét. GV kết luận. - Bài 17: GV nêu yêu cầu của bài HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. HS & GV nhận xét. GV kết luận: C Bài 18: 2 HS đọc yêu cầu của bài

GV hớng dẫn HS thực hiện yêu cầu của bài. HS & GV nhận xét. GV kết luận: C

HS làm bài vào VBT trắc nghiệm

- Bài 19; bài 20; bài 21: GV nêu yêu cầu của bài HS làm bài, chữa bài.

GV kết luận: Bài 19: A; bài 20: A; bài 21: C • Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò

Buổi chiều Luyện viết: Bờ ao

I. Mục đích, yêu cầu:

- HS viết đúng, đều , đẹp theo mẫu bài Bờ ao.

II. đồ dùng dạy học:

- Vở thực hành luyện viết 4.

III. Các hoạt động dạy học:

• Hoạt động 1: Hớng dẫn HS viết bài vào vở - 3 HS lần lợt đọc bài Bờ ao, HS lớp chú ý lắng nghe. - GV đọc lại 1 lần.

- HS nêu những từ ngữ dễ viết sai lỗi chính tả.

- HS luyện viết những từ kkhó này vào giấy nháp sau đấy đổi chéo vở nháp cho bạn kiểm tra phần viết của mình.

- HS viết bài, GV quan sát, nhắc nhở những HS viết bài cha đúng mẫu. • Hoạt động 2: Hớng dẫn viết vào vở TV

- GV nêu yêu cầu. HS viết bài vào vở. GV quan sát, nhắc nhở. • Hoạt động 3: GV chấm, chữa bài

GV nhận xét về bài viết của HS. • Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.

Hát nhạc:

Tiết 14 : - Ôn tập 3 bài hát :

Trên ngựa ta phi nhanh

Khăn quàng thắm mãi vai em Cò lả

- Nghe nhạc I. Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.

- Hát kết hợp vận động phụ hoạ. Gõ đệm.

II. Đồ dùng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS : Nhạc cụ gõ, tập bài hát. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Giáo viên 1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ.

- Đàn cho HS lên biểu diễn trớc lớp 1- 2 bài hát đã học.

( Nhận xét, đánh giá ) 2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng. 3. HĐ3. Ôn tập 3 bài hát.

a. Bài Khăn quàng thắm mãi vai em.

- Đàn cho HS khởi động giọng.

- Cho HS xem tranh minh hoạ và mở băng hát cho HS nghe lại giai điệu bài hát 1- 2 lần.

- Cho HS nêu tên bài hát, tác giả vừa đợc nghe. - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần.

Chú ý. Hát đúng trờng độ. Thể hiện tính chất vui tơi, nhịp nhàng.

Phát âm rõ lời, tròn tiếng. ( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét. - Cho HS vừa hát vừa gõ đệm lại theo phách. ( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét. - Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại chính xác hơn. ( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét. + Cho HS lên biểu diễn lại bài hát trớc lớp.

* HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ. * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca. ( Nhận xét, đánh giá )

- Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm hát nối tiếp một câu của đoạn a đến hết bài, đoạn b cả lớp hát hoà giọng.

( Nhận xét, đánh giá ) b. Bài Trên ngựa ta phi nhanh.

- Mở băng hát cho HS nghe lại giai điệu bài hát. - Cho HS nêu tên bài hát, tác giả của giai điệu trên. - Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần.

Chú ý. Hát với tốc độ hơi nhanh. Thể hiện tính chất vui tơi, rộn rã.

Phát âm rõ lời, tròn tiếng. ( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét. - Chia lớp thành 2 nhóm:

Nhóm A hát: Trên đờng gập ghềnh

Nhóm B hát: Ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh.

Tiếp tục cho đến bạn bè yêu mến.

Từ câu Tổ quốc mẹ hiền đến hết bài, cả lớp hát hoà giọng.

( Nhận xét, đánh giá )

- Cho HS vừa hát vừa gõ đệm lại với 2 âm sắc. ( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét. - Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại chính xác hơn. ( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét.

Học sinh - Từng nhóm trình bày. ( HS khá nhận xét ) - Mở đồ dùng. - Đọc cao độ. - Thảo luận. - Cá nhân nêu.

- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.

- Từng nhóm, cá nhân thực hiện. ( HS khá nhận xét ) - Từng dãy thực hiện. - Từng nhóm, cá nhân trình bày. ( HS khá nhận xét ) - Thực hiện.

- Nghe và thảo luận. - Cá nhân nêu.

- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.

- Thực hiện.

- Thực hiện.

- Từng nhóm, cá nhân thực hiện. ( HS khá nhận xét ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Bài Cò lả.

( Thực hiện các bớc ôn nh bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em ).

4. HĐ4. Nghe nhạc.

- Giới thiệu cho HS biết một trích nhạc không lời.

- Mở băng nhạc hoặc hát cho HS nghe tác phẩm.

- Hỏi HS :

Tiết tấu bài hát nhanh hay chậm? Vui tơi, sôi nổi hay êm dịụ, nhẹ nhàng.

Em nghe đoạn nhạc có hay không ? - Cho HS nghe lại tác phẩm.

- Nói qua về nội dung, sắc thái, tình cảm của bài hát giúp HS cảm nhận tốt hơn về tác phẩm đã đợc nghe.

5. HĐ5. Củng cố, dặn dò.

- Đàn cho HS hát ôn lại mỗi bài một lần.

- Nhận xét: khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn cha đúng yêu cầu.

- Chú ý. - Nghe lần 1. - HS khá nêu. - Nghe lần 2. - Ghi nhớ. - Thực hiện. - Ghi nhớ.

An toàn giao thông: Giao thông đờng thuỷ và phơng tiện giao thông đờng thuỷ

I. Mục đích yêu cầu:

- HS biết các phơng tiện giao thông đờng thuỷ và các biển bào giao thông đờng thuỷ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong SGK

III. Các hoạt động dạy học:

H oạt động 1: Thảo luận

-GV nêu vấn đề cho HS thảo luận.

- GV : + Thế nào là giao thông đờng thuỷ?

+ Kể tên các phơng tiện giao thông đờng thuỷ. - HS thảo luận nhóm 4.

- GV quan sát, hớng dẫn nhóm gặp khó khăn trong khi thảo luận. - Các nhóm phát biểu ý kiến.

- HS & GV nhận xét. - GV kết luận:

+ tàu thuỷ, ca nô, thuyền, … đi lại trên biển, trên sông, tren kênh rạch gọi là giao thông đờng thuỷ.

+ Các phơng tiện giao thông đờng thuỷ gồm có:

a) Các phơng tiện cơ giới: Tàu thuỷ, ca nô, phà tự hành, xà lan tự hành, xuồng máy, thuyền ( ghe) gắn máy,…

b) Phơng tiện thô sơ: Thuyền ( ghe), xuồng nhỏ dùng sức ngời để chèo, đẩy thuyền. •

Hoạt đông 2: Làm quen với biển báo giao thông đờng thuỷ

- GV giới thiệu một số biển báo giao thông đờng thuỷ thờng gặp. + Biển báo cấm: Đặc điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Biển chỉ dẫn: Đặc điểm. - HS chú ý lắng nghe. •

Hoạt động 3: Trò chơi: “ Nhận diện biển báo giao thông đờng thuỷ. - GV tổ chức cho HS chơi. GV chia lớp thành 3 đội.

- HS tiến hành chơi.

- GV đa ra lần lợt các biển báo, HS nói đây là loại biển báo nào?

- Kết thúc trò chơi đội nào nhận diện đợc nhiều biển báo nhất thì đội đó thắng. •

H oạt động 4: Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học.

Một phần của tài liệu GAlop4.tuân14 (Trang 28 - 32)