Các khu sinh quyển chính trên trái đất.

Một phần của tài liệu Lí thuyết Sinh 12 (Trang 32 - 33)

1. Các khu sinh học trên cạn:

- Đồng rêu:

+ Quanh năm băng giá, đất nghèo dinh dưỡng, thời kì sinh trưởng của sinh vật ngắn. + Thực vật ưu thế là rêu, cỏ bông, địa y.

+ Động vật thường có hiện tượng trú đông, di cư về phương nam. - Rừng lá kim phương bắc:

+ Nằm kề đồng rêu về phía nam, diện tích lớn nhất. + Cây lá kim chiếm ưu thế.

+ Động vật: thỏ, linh miêu, chó sói,… - Rừng lá rộng theo mùa và rừng hỗn tạp:

+ Mùa sinh trưởng dài, lượng mưa trung bình, phân bố đều trong năm. + Thực vật: Cây thường xanh và cây lá rụng theo mùa.

+ Động vật: Không loài nào ưu thế. - Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới:

+ Ở xích đạo, lượng mưa cao, nhiệt độ cao. + Thực vật phân tầng thẳng đứng.

+ Động vật rất đa dạng.

- Rừng là lá phổi xanh của trái đất, ngày càng bị thu hẹp do hoạt động khai thác không hợp lý.

2. Các khu sinh học dưới nước:

- Khu sinh học nước ngọt:

+ Sông, hồ, suối, ao,… chiếm 2% diện tích bề mặt Trái Đất. + Động vật: Nhất là cá, giáp xác,…

+ Thực vật: Là những loài thủy sinh, khá phong phú. - Khu sinh học nước mặn:

+ Đầm, phá, vịnh nông ven bờ, biển và đại dương. + Điều hòa khí hậu cả hành tinh.

+ Động vật và thực vật gần 200.000 ngàn loài.

+ Thềm lục địa là nơi có năng suất sinh học cao nhất trong khu sinh học nước mặn.

Bài 64:

SINH THÁI HỌC

VÀ VIỆC QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNI. Các dạng tài nguyên thiên nhiên và sự khai thác của con người: I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên và sự khai thác của con người:

+ Tài nguyên vĩnh cửu: năng lượng mặt trời, gió, nước + Tài nguyên tái sinh: đất, nước, sinh vật,..

+ Tài nguyên không tái sinh: khoáng sản và phi khoáng sản. - Sự suy thoái các nguồn tài nguyên:

+ Khai thác quá nhiều tài nguyên khồn tái sinh cho phát triển kinh tế

+ Tài nguyên tái sinh bị ô nhiễm: Rừng đang giảm sút. Đất trống, đồi trọc ngày càng nhiều. Sử dụng nước ngọt lãng phí và gây ô nhiễm nước nghiêm trọng.

+ Khai thác thủy hải sản quá mức  cạn kiệt + Đa dạng sinh học ngày càng giảm sút. - Ô nhiễm môi trường:

+ Ô nhiễm không khí do chất thải khí công nghiệp, nhất là CO2.

+ Thủng tần ôzôn ngày càng nghiêm trọng, khói mù quang hóa, năng suất vật nuôi giảm, sức khỏe của con người giảm.

+ Môi trường đất, nước phải chứa đựng lượng rác thải khổng lồ  ô nhiễm môi trường ngày càng nặng.

- Con người đang làm giảm chính cuộc sống của mình: + Chất lượng cuộc sống nhiều nơi giảm trầm trọng + Bệnh dịch lan tràn, bệnh do nhiễm độc ngày một tăng. + Ô nhiễm môi trường ngày càng nặng.

+ Thiếu nguồn sống: Đất ở chật hep, thiếu gạo, thiếu nước sạch,…

Một phần của tài liệu Lí thuyết Sinh 12 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w