Bài toán hộp đen trong mạch xoay chiều.

Một phần của tài liệu Giải nhanh bài tập vật lý phần DĐĐH và Sóng bằng máy tính 570ES Plus (Trang 26 - 30)

Bài toán:

Một hộp đen X chứa một hoặc hai trong trong ba linh kiện R, L,C mắc nối tiếp. Khi đặt điện áp xoay chiều u=Uocos(ω ϕt+ u) thì biểu thức dòng điện chạy qua mạch là i I c= 0 os(ω ϕt+ i). Hãy xác định các phần tử chứa trong hộp đen?

Hướng dẫn giải

Từ biểu thức định luật Ôm ở dạng phức ta suy ra:

( ) ( ) j L C u Z Ze R r Z Z j i ϕ

= = = + + − Với j là đơn vị ảo j2 = −1

Do đó nếu biết tổng trở phức dưới dạng tọa độ Đề các ta có thể biết mạch chứa những linh kiện nào và có giá trị bao nhiêu.

B1: Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX

Chọn đơn vị đo góc là radian(R): SHIFT MODE 4

B2: Nhập máy nhập U0 bấm SHIFT (-) nhập φu bấm Ñ nhập I0 bấm SHIFT

(-) nhập φi bấm = hiện (R r+ +) (ZLZ iC) với i là đơn vị ảo trong máy tính.

Dựa vào kết quả và giả thiết kết luận về các phần tử của hộp đen và giá trị của nó.

Ví dụ:

Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Nếu

đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= 100 2cos(100πt+π4)(V) thì cường độ dòng điện qua hộp đen là i= 2cos(100πt)(A) . Đoạn mạch chứa những phần tử nào? Giá trị của các đại lượng đó?

Giải:

Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện : CMPLX.

Chọn đơn vị góc là rad (R), bấm : SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị R

100 2 42 0 2 0 u Z i π ∠ = = ∠

Nhập: 1 0 0 W 2 > SHIFT (-) SHIFT x10x 4 Ñ 2 SHIFT (-) 0 =

Hiển thị: 50+50i

Mà Z R= +(ZLZ iC) .Suy ra: R = 50; ZL= 50 . Vậy hộp kín (đen) chứa hai phần tử R, L.

Ví dụ 2: Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối

tiếp. Nếu đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= 200 2cos(100πt-

4

π )

(V) thì cường độ dòng điện qua hộp đen là i= 2cos(100πt)(A) . Đoạn mạch chứa những phần tử nào? Giá trị của các đại lượng đó?

Giải:

Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX.

Chọn đơn vị góc là rad (R), bấm : SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị R

200 2 4 2 0 u Z i π − ∠ = = ∠ :

Nhập: 2 0 0 W 2 > SHIFT (-) - SHIFT x10x 4 Ñ 2 SHIFT (-) 0 =

Hiển thị: 100-100i

MàZ R= +(ZLZ iC) . Suy ra: R = 100; ZC = 100 . Vậy hộp kín (đen) chứa hai phần tử R, C.

Bài tập vận dụng

Bài 1: Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối

tiếp. Nếu đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= 20 6cos(100πt-

3

(V) thì cường độ dòng điện qua hộp đen là i= 2 2cos(100πt)(A) . Đoạn mạch chứa những phần tử nào? Giá trị của các đại lượng đó?

ĐS: Hộp kín (đen) chứa hai phần tử R, C: R = 5 3Ω; ZC = 15

Bài 2: Một hộp kín (đen) chỉ chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối

tiếp. Nếu đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= 200 6cos(100πt+

6

π )

(V) thì cường độ dòng điện qua hộp đen là i= 2 2cos(100πt-π6)(A) . Đoạn mạch chứa những phần tử nào? Giá trị của các đại lượng đó?

ĐS: Hộp kín chứa hai phần tử R, L: R = 50 3Ω; ZL= 150.

Bài 3: Đặt vào 2 đầu một hộp kín X (chỉ gồm các phần tử mắc nối tiếp)

một điện áp xoay chiều u = 50cos(100πt + π/6)(V) thì cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100πt + 2π/3)(A). Nếu thay điện áp trên bằng điện áp khác có biểu thức u = 50 2cos(200πt + 2π/3)(V) thì cường độ dòng điện i = 2cos(200πt +

π/6)(A). Những thông tin trên cho biết X chứa:

A: R = 25 (), L = 2,5/π(H), C = 10-4/π(F). B: L = 5/12π(H), C = 1,5.10-4/π(F).

C: L = 1,5/π(H), C = 1,5.10-4/π(F). D: R = 25 (), L = 5/12π(H).

Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ: C= 10−4(F)

π ;L= 2(H)

π . Biết đặt vào hai đầu

mạch điện áp xoay chiều uAB = 200cos(100πt+ π/4)(V) thì cường độ dòngđiện trong mạch là i = 2 2cos(100πt)(A) ; X là đoạn mạch gồm hai trong

ba phần tử (R0, L0 (thuần), C0) mắc nối tiếp. Các phần tử của hộp X là: A.R0= 50; C0= 2.10−4 (F) π B.R0= 50; C0= 10 4 (F) 2. − π C.R0= 100; C0= 10−4 (F) π D.R0= 50;L0= 10−4(F) π L A B N M C X

Một phần của tài liệu Giải nhanh bài tập vật lý phần DĐĐH và Sóng bằng máy tính 570ES Plus (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w