2.106 Chọn A.
Hớng dẫn: Do có ma sát và lực cản môi trờng nên có một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt
năng.
2.107 Chọn D.
Hớng dẫn: Con lắc lò xo ngang khi dao động trên mặt phẳng ngang chịu tác dụng của lực ma sát
không đổi Fms = μmg. Gọi biên độ của dao động ở thời điểm trớc khi đi qua VTCB là A1 sau khi đi qua VTCB là A2, độ giảm cơ năng sau mỗi lần vật chuyển động qua VTCB bằng độ lớn công của lực ma sát khi vật chuyển động từ x = A1 đến x = - A2 tức là kA mg(A A ) A A A 2 kmg 2 1 kA 2 1 2 1 2 1 2 2 2 1− =à + ⇒∆ = − = à thay số ta đợc ΔA = 0,2mm. 2.108 Chọn B.
Hớng dẫn: Con lắc lò xo ngang khi dao động trên mặt phẳng ngang chịu tác dụng của lực ma sát
không đổi Fms = μmg. Biên độ dao động ban đầu là A0 = 10cm =0,1m, khi dao động tắt hẳn biên độ dao động bằng không. Độ giảm cơ năng bằng độ lớn công của lực ma sát sinh ra từ khi vật bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn: kA mgS
21 2 1 2
0=à với S là quãng đờng chuyển động. Ta tính đợc S = 25m.
2.109 Chọn A.
Hớng dẫn: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu 1.102.
2.110 Chọn D.
Hớng dẫn: Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với dao động cỡng bức.
2.111 Chọn D.
Hớng dẫn: Điều kiện xảy ra hiện tợng cộng hởng là tần số góc lực cỡng bức bằng tần số góc dao
động riêng hoặc, tần số lực cỡng bức bằng tần số dao động riêng, hoặc chu kỳ lực cỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng.
2.112 Chọn A.
Hớng dẫn: Tần số của dao động cỡng bức bằng tần số của lực cỡng bức.
2.113 Chọn C.
Hớng dẫn: Mỗi bớc đi ngời đó lại tác dụng lên nớc trong xô một lực do đó trong quá trình bớc đi
ngời đó tác dụng lên nớc trong xô một lực tuần hoàn với chu kỳ bằng chu kỳ của bớc đi. Để nớc trong xô sóng sánh mạnh nhất thì dao động của nớc trong xô phải xảy ra hiện tợng cộng hởng, tức là mỗi bớc đi ngời đó phải mất một thời gian bằng chu kỳ dao động riêng của nớc trong xô. Vận tốc của ngời đó là v = 50cm/s.
2.114 Chọn D. Hớng dẫn: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu 1.113 ta đợc v = 5m/s = 18km/h.2.115 Chọn B. 2.115 Chọn B.
Hớng dẫn: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu 1.113. Chu kỳ dao động riêng của ba lô là
k m 2 T= π . (Chú ý đổi đơn vị) 2.116. Chọn D.
Hớng dẫn: Con lắc đơn, chu kỳ (tần số) không phụ thuộc khối lợng vật.
Hớng dẫn: Con lắc chuyển động ngang, bao giờu cùng có ma sát, nên chị ảnh hởng của áp lực hay
gia tốc g.