- Ống thủy dài: Dùng cân bằng chính xác
§3.3 DỤNG CỤ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO CAO
3.3.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Đo cao là một trong những yếu tố xác định vị trí khơng gian của một điểm trên mặt đất.
Độ cao H của một điểm là khoảng cách theo phương dây dọi từ điểm đĩ tới mặt thủy chuẩn (Mặt Geoid). Thực tế khơng đo được trực tiếp độ cao mà chỉ đo được chênh cao giữa các điểm rồi căn cứ vào điểm đã biết tính ra độ cao của điểm kia.
Ví dụ: HB = HA + hAB
hAB _ là chênh cao giữa điểm A và B
HA, HB _ là độ cao của điểm A, B so với mặt Geoid
Tùy theo dụng cụ và phương pháp đo ta chia thành các loại sau:
A
A
HB
AB
- Đo cao hình học
- Đo cao lượng giác
- Đo cao khí áp: chính xác thấp, sai số: 2 ÷ 3m - Đo cao thủy tĩnh: sai số ±0.2mm/16m dài
- Đo cao bằng máy bay: sai số 5 ÷10 m
3.3.2 CẤU TẠO MÁY NIVO (hay máy thuỷ bình, thuỷ chuẩn)
Gồm các bộ phận chính - Ống kính
- Ống thủy trịn, thủy dài
- Các ốc khống chế chuyển động: ốc nối (liên kết) máy và chân, 3 ốc cân máy, ốc khố ngang, ốc vi động ngang.
3.3.2.1 Ống kính
Cĩ 2 loại: Ống kính cho ảnh thuận Ống kính cho ảnh ngược
3.3.2.2 Ống thủy
- Thủy trịn: cĩ cấu tạo là dạng chỏm cầu, dùng để cân bằng máy sơ bộ
- Thủy dài: cĩ cấu tạo là một phần cung trịn, dùng để cân bằng chính xác.
3.3.2.3 Các ốc khống chế chuyển động
- Ốc nối: để gắn chặt máy với chân máy
- 3 ốc cân: dùng để cân bằng máy (đưa trục ống thủy trịn về thẳng đứng hoặc đưa trục ống thủy dài về nằm ngang.
- Ốc khố ngang: dùng để hãm hay mở cho ống kính quay ngang. - Ốc vi động ngang: dùng để đẩy cho ống kính quay ngang một chút
(phải hãm ốc khố ngang mới dùng được ốc vi động)
- Ốc kích nâng: dùng để chỉnh ống kính (trục ngắm) ngước lên cao hay chúc xuống thấp một chút
3.3.3 CẤU TẠO MIA ĐO CAO