Pháp luật hiện hành quy định rất c th , chặt chẽ trình t , thủ t c tố t ng đ đảm bảo cho việc điều tra, tuy tố, xét xử khách quan, chính xác, đảm bảo quyền của bị cáo.
ên cạnh nh ng ưu đi m nổi trội nói trên qua hoạt động xét xử tại Tòa án các cấp tại tỉnh Hà Tĩnh, vẫn cần chỉ ra nh ng hạn chế, bất cập dư ng như không chỉ ở các c quan tiến hành tố t ng tại tỉnh Hà Tĩnh mà là bi u hiện tư ng đối thư ng xuyên ở các c quan có thẩm quyền tiến hành tố t ng khác nhau như sau:
Một là, quyền bào ch a của bị cáo chưa được th c s đảm bảo triệt đ , việc t bào ch a và nh ngư i khác bào ch a đã được ghi nhận như một quyền quan trọng của bị cáo trong LTTHS hiện hành. Tuy nhiên, trên th c tiễn ngư i bào ch a cho bị cáo vẫn bị cản trở nhất định từ các c quan tiến hành tố t ng. Với nh ng trư ng hợp bị cáo đang bị tạm giam nhưng c quan tiến hành tố t ng vẫn yêu cầu phải có văn bản yêu cầu luật sư của bị cáo, hoặc nếu không thì phải có văn bản của bị cáo gửi ra nh ngư i thân liên hệ giúp. Với cách vận d ng và áp d ng theo hướng dẫn của Thông tư 70/2011/TT - CA ngày 10/10/2011 hiện nay, thì theo đi m c khoản 1 Điều 4 Thông tư 70, trư ng hợp ngư i bị tạm gi , tạm giam nh đích danh Luật sư thì trong vòng 24 gi từ khi viết giấy, CQĐT có trách nhiệm gửi giấy yêu cầu Luật sư của ngư i bị tạm gi , tạm giam mà họ nh bào ch a bằng thư bảo đảm hoặc chuy n phát nhanh [6,Tr.5]. Trên th c tế, rất ít bị cáo ở Hà Tĩnh đang bị tạm giam
có th biết tên một Luật sư mà họ cần nh là gì, địa chỉ c th ở đâu đ nh đích danh luật sư. Thông tư 70/2011/TT - BCA ngày 10/10/2011 lại không có quy định đối với trư ng hợp này thì CQĐT sẽ làm gì đ bảo đảm quyền nh ngư i bào ch a của họ. Ngoài ra, một loạt vấn đề khác cũng chưa được quy định như nếu không chỉ được đích danh Luật sư, không có ngư i thân, không biết địa chỉ liên lạc với ngư i thân thì ngư i bị tạm gi , tạm giam phải làm gì đ nh Luật sư. Nếu ngư i bị tạm giam chỉ được đích danh Luật sư cần nh nhưng trong tình trạng bị giam gi thì ai sẽ ký kết hợp đồng dịch v pháp lý với Luật sư. Đồng th i, khi ngư i thân được nh liên hệ, nh được Luật sư rồi nhưng ngư i bị tạm gi , tạm giam không đồng ý Luật sư đó thì giải quyết thế nào.
Thông tư 70/2011/TT - BCA ngày 10/10/2011 cũng không có quy định về việc ngư i thân m i luật sư cho ngư i bị tạm giam cùng thủ t c lấy ý kiến xác nhận của ngư i bị tạm giam. Đây là một bước th t lùi so với tinh thần cải cách Tư pháp rất đáng bi u dư ng của C quan cảnh sát điều tra ộ Công an th hiện tại Công văn số 45 ngày 26-01-2007. Theo Công văn này thì trư ng hợp thân nhân của ngư i bị tạm gi , tạm giam có đ n yêu cầu Luật sư thì các đ n vị như trại tạm giam, nhà tạm gi , CQĐT cần hướng dẫn Luật sư gửi đ n kèm theo các giấy t liên quan đến việc xin cấp giấy chứng nhận ngư i bào ch a đến c quan th lý v án. Điều tra viên th lý v án có trách nhiệm tiến hành ngay việc lấy ý kiến của ngư i bị tạm gi , tạm giam về việc đồng ý hoặc từ chối m i luật sư đ xem xét. Trư ng hợp họ đồng ý Luật sư thì CQĐT phải khẩn trư ng xem xét đ cấp giấy chứng nhận ngư i bào ch a cho luật sư theo đúng th i gian luật định [4,tr.7]. Như thế, với các quy định tưởng chừng như có tính cải tiến của ộ Công an, thì trên th c tiễn th c thi lại góp phần cản trở việc luật sư bào ch a cho bị cáo một cách thuận lợi theo luật định.
Về phía ngư i tham gia bào ch a cho bị cáo (Luật sư) một số Luật sư non kém tay nghề, thiếu nhiệt tình, làm ảnh hưởng đến chất lượng của việc bào ch a. Với nh ng v án mà Luật sư tham gia do chỉ định thì phần lớn các Luật sư đều tham gia phiên tòa một cách chiếu cố, lấy lệ, chưa th c s nhiệt tình đ bào ch a cho thân chủ.
ên cạnh đó, việc đảm bảo cho Luật sư th c hiện quyền bào ch a còn nhiều hạn chế. Theo quy định hiện hành thì th i gian ngư i bào ch a được xem xét đ cấp giấy chứng nhận cho bị cáo là 03 ngày. Ngoài ra c quan điều tra/Viện ki m sát/Tòa án cũng có quyền từ chối cấp giấy chứng nhận ngư i bào ch a nếu có lý do. Quy định này làm tốn thêm công sức, th i gian cho ngư i bào ch a cũng như kéo dài th i gian được tiếp cận với Luật sư của bị cáo trong các v án hình s trên địa bàn tỉnh.
Chất lượng bào ch a trong nh ng v án hình s trong nh ng năm qua trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh tuy đã đạt được nh ng hiệu quả nhất định nhưng nói chung là chưa cao. Trong hoạt động bào ch a của mình nhiều ngư i còn thiếu trách nhiệm với bị can, bị cáo. Tại phiên tòa có ngư i bào ch a còn phát bi u chung chung, không đi sâu vào việc phân tích, đánh giá các tình tiết, chứng cứ của v án có lợi cho bị cáo một cách c th . Có trư ng hợp tại phiên tòa Viện Ki m sát đề nghị Hội đồng xét xử áp d ng biện pháp tư pháp “đưa bị cáo vào trư ng giáo dưỡng” thì luật sư bào ch a cho bị cáo lại đề nghị Hội đồng xét xử “phạt tù nhưng cho bị cáo hưởng án treo”. Cũng không th loại trừ về trình độ của luật sư yếu, kỹ năng hành nghề còn hạn chế. Trong một số trư ng hợp bản thân ngư i bào ch a lại buộc tội bị cáo, trái với nhiệm v ngư i bào ch a mà pháp luật quy định hoặc lập luận bị cáo không có tội nhưng lại đề nghị Hội đồng xét xử cho hưởng án treo..Không ít v án trên địa bàn đã có chứng cứ buộc tội và bản thân bị cáo cũng thừa nhận hành vi phạm tội của mình nhưng ngư i bào ch a vẫn cố cãi bị cáo không có tội. Do s non kém về nghiệp v nên đã có nh ng bài bào ch a không nh ng thiếu tính nhiệt huyết và đôi khi còn gây bất lợi cho bị cáo. Cá biệt có nh ng bài bào ch a còn được tả cảnh, tả ngư i, nguyên nhân, điều kiện phạm tội của bị cáo như ti u thuyết lãng mạn hay làm th trong bài bào ch a mà không liên qan gì đến nh ng tình tiết gỡ tội cho bị cáo, buộc chủ tọa phiên tòa phải nhắc nhở
Hai là, việc th c hiện quyền tranh luận tại phiên tòa chưa được đảm bảo một cách hiệu quả. Tranh luận tại phiên tòa có vai trò hết sức quan trọng, là c chế tối ưu đ bị cáo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình cũng như đảm bảo việc xét xử đúng ngư i đúng tội, đúng pháp luật. Điều 218 LTTHS 2003 quy định: “ ị cáo,
ngư i bào ch a và nh ng ngư i tham gia tố t ng khác có quyền trình bày ý kiến về luận tội của Ki m sát viên và đưa ra đề nghị của mình; Ki m sát viên phải đưa ra nh ng lập luận của mình đối với từng ý kiến. Ngư i tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của ngư i khác. Chủ toạ phiên toà không được hạn chế th i gian tranh luận, tạo điều kiện cho nh ng ngư i tham gia tranh luận trình bày hết ý kiến, nhưng có quyền cắt nh ng ý kiến không có liên quan đến v án. Chủ tọa phiên tòa có quyền đề nghị Ki m sát viên phải đáp lại nh ng ý kiến có liên quan đến v án của ngư i bào ch a và nh ng ngư i tham gia tố t ng khác mà nh ng ý kiến đó chưa được Ki m sát viên tranh luận”[13,tr.16]. Luật quy định như thế nhưng trên th c tiễn xét xử, các bị cáo rất khó đ th c hiện quyền của mình, hầu hết các trư ng hợp trước khi bước ra tòa đều bị giam gi trong điều kiện khắc nghiệt, ra tòa lại không được sử d ng các công c , phư ng tiện đ ghi chép lại l i luận tội của Ki m sát viên, thế nên họ khó có th đủ lý lẽ, căn cứ và lập luận đ t bào ch a cho mình. Ở vào một hoàn cảnh như vậy thì s tranh luận của bị cáo được ghi nhận là một quyền nhưng không mấy khi được đảm bảo th c thi trên th c tế xét xử tại Tòa án.
Ba là, Việc công khai cho bị cáo biết các quyền của mình trong quá trình TTHS còn chưa được th c hiện triệt đ . Trên th c tế có đến 80% số bị cáo được hỏi có được biết về quyền lợi của mình không thì đều trả l i không đầy đủ các quyền lợi mà pháp luật quy định trong quá trình bị cáo tham gia hoạt động tố t ng hình s .
Th c tế tại khoản c Điều 61 ộ Luật TTHS 2015 quy định “ ị cáo được thông báo và giải thích về quyền và nghĩa v của mình” [3,Tr.51]. Tuy nhiên, phần lớn các v án Toà án chỉ thông báo về quyền của bị cáo nhưng ít khi giải thích c chế c th cho bị cáo hi u vì thế các bị cáo thư ng chỉ nắm một số quyền c bản của mình như quyền được kháng cáo, quyền t bào ch a hoặc nh ngư i bào ch a…còn các quyền như: Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi ngư i có thẩm quyền tiến hành tố t ng; xem biên bản phiên tòa, yêu cầu ghi nh ng sửa đổi, bổ sung vào biên bản phiên tòa…trên th c tế rất ít bị cáo biết về quyền này của mình đặc biệt là các bị cáo ở khu v c các huyện miền núi, đồng bào dân tộc…
Bốn là, quyền kháng cáo của bị cáo trong tố t ng hình s ở HàTĩnh mặc dù đã, đang và sẽ được đảm bảo th c hiện ngày càng tốt h n, nhưng vẫn chưa đảm bảo th c hiện một cách tuyệt đối.
Thống kê của Viện ki m sát tỉnh Hà Tĩnh về giải quyết án hình s cho thấy, từ năm 2013 đến năm 2017, Tòa án cấp phúc thẩm đã xét xử 3.875 v gồm 7.411 bị cáo trong đó có 5 trư ng hợp hủy bản án s thẩm, 57 tru ng hợp hủy và đình chỉ v án theo Điều 251 LTTHS 2003, trong đó có 23 trư ng hợp đình chỉ theo căn cứ quy định tại khoản 1 và 2 Điều 107 LTTHS (không có s việc phạm tội; hành vi không cấu thành tội phạm) và 34 trư ng hợp đình chỉ theo các khoản 3,4,5,6,7 Điều 107 LTTHS (đến tuổi chịu trách nhiệm hình s ; đã có bản án hoặc quyết định đình chỉ v án có hiệu l c pháp luật; đã hết th i hiệu truy cứu trách nhiệm s ; ngư i th c hiện hành vi nguy hi m cho xã hội đã chết). Từ nh ng con số trên có th thấy, quyền kháng cáo của bị cáo trong tố t ng hình s Hà Tĩnh mặc dù đã, đang và sẽ được đảm bảo th c hiện ngày càng tốt h n, nhưng vẫn chưa đảm bảo th c hiện một cách tuyệt đối.
c.Quyền của bị cáo chưa được thực hiện triệt để thuộc về trách nhiệm của cơ quan Tư pháp và đội ngũ tiến hành tố tụng
Theo quy định của pháp luật hiện hành Viện ki m sát là một trong nh ng c quan Tư pháp tiến hành các hoạt động tố t ng xuyên suốt ngay từ khi khởi tố v án đến khi bản án, quyết định được thi hành. Chức năng th c hành quyền công tố của Viện ki m sát chính là việc Viện ki m sát sử d ng tổng hợp các quyền năng pháp lý đ truy cứu trách nhiệm hình s đối với ngư i phạm tội trong các giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử. Ngoài ra, Viện ki m sát còn th c hiện chức năng giám sát hoạt động xét xử của Tòa án. Nếu việc xét xử của Tòa án vi phạm nghiêm trọng các quy định luật hình s hoặc tố t ng hình s đến truy tố, xét xử có vi phạm nghiêm trọng các quy định luật hình s hoặc tố t ng hình s , hoặc sau phiên tòa xét xử s thẩm mà phát hiện thấy quá trình tố t ng từ khi khởi tố v án hình s đến truy tố, xét xử có vi phạm pháp luật về hình s thì Viện ki m sát cùng cấp hoặc Viện ki m sát cấp trên tr c tiếp sử d ng quyền kháng nghị phúc thẩm đ yêu cầu Tòa án cấp trên tiến hành xét xử lại v án theo trình t phúc thẩm nhằm sửa ch a, khắc ph c các sai lầm của Tòa án cấp s thẩm khi ra các bản án hoặc quyết định đó.
Qua số liệu thống kê của Viện ki m sát nhân dân tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2013 đến năm 2017, cho thấy tổng số bị cáo bị kháng nghị phúc thẩm là 38 bị cáo/26 v trên tổng số 1.648 v án kháng cáo/kháng nghị với 2.401 bị cáo trên tổng số 3.845 v án th lý phúc thẩm với 7.411 bị cáo.
Đối với các v án đã đưa ra xét xử phúc thẩm thì tỷ lệ gi a số bị cáo bị kháng nghị và số bị cáo đã đưa ra xét xử phúc thẩm bằng 4.3%. Từ năm 2013 đến năm 2017 tổng số bị cáo đã xét xử phúc thẩm là 7.411 bị cáo/3.845 v , số bị cáo kháng nghị đưa ra xét xử phúc thẩm là 34 bị cáo/26 v án.
Về giải quyết kháng nghị theo thủ t c phúc thẩm, có 10.5% số bị cáo Viện ki m sát 2 cấp phải rút kháng nghị (4.38 bị cáo), có 13.2% số bị cáo Tòa án bác kháng nghị của Viện ki m sát (5/38 bị cáo), có 76.3% Toà án chấp nhận kháng nghị của Viện ki m sát. Có 31.15% số bị cáo phải cải sửa ở cấp phúc thẩm.
Theo thống kê của Viện ki m sát nhân dân tỉnh Hà Tĩnh th c trạng công tác kháng nghị phúc thẩm hình s của VKSND tỉnh Hà Tĩnh thì còn một số bất cập sau:
Thứ nhất: Số lượng án kháng nghị chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số án cấp phúc thẩm th lý, xét xử (trong khi đó lượng án cải sửa do kháng cáo chiếm tỷ lệ cao).
Số bị cáo bị kháng nghị trong nh ng năm gần đây thư ng chiếm trung bình khoảng 3.5% số bị cáo phúc thẩm th lý.
Từ năm 2013 đến 2017 có 7 đ n vị Viện ki m sát cấp huyện không ban hành kháng nghị phúc thẩm; từ năm 2013 đến 2016 VKS tỉnh không ban hành kháng nghị phúc thẩm trên cấp; trong các năm 2014, 2016, 2017 VKS tỉnh không ban hành kháng nghị phúc thẩm đối với bản án, quyết định của Tòa cùng cấp. Trong khi đó có bình quân 31.1% số bị cáo phải cải sửa ở cấp phúc thẩm.
Nhiều v án cấp phúc thẩm phải cải sửa tội danh, giảm mức hình phạt khá lớn theo kháng cáo của bị cáo hoặc ngư i bị hại. Số bị cáo bị cải sửa, sửa qua kháng nghị phúc thẩm hằng năm chỉ chiếm khoảng 8.5% còn lại do kháng cáo.
Một số v án có sai sót hoặc bị hủy án, cải sửa án nhưng không được xem xét đ kháng nghị. Một số v án Ki m sát viên được phân công th c hành quyền công tố, ki m sát xét xử chưa đánh giá đúng tính chất, mức độ, hậu quả hành vi phạm tội, dư luận xã hội và yêu cầu nhiệm v chính trị địa phư ng nên đề nghị