Công thức tính bêtông dầm:

Một phần của tài liệu Rdcad hỗ trợ vẽ kết cấu xây dựng và tiên lượng (Trang 54 - 55)

Tính bêtông dầm được chia thành 2 phần:

Tính thể tích bêtông của toàn bộ dầm (trừ đi vùng giao với cột). Trừ đi thể tích bêtông tại các vùng giao nhau giữa các dầm.

Tính thể tích bêtông của toàn dầm (trừ đi vùng giao với cột):

tương ứng là kích thước của các đoạn dầm trên 1 dầm liên tục. là tổng chiều rộng của các phần cột có giao với đoạn dầm.

Chú ý: dầm liên tục có thể gồm nhiều đoạn dầm với các kích thước khác nhau, do đó Vdầm sẽ là tổng thể tích của các đoạn đó, và khi diễn giải nếu các công thức có thành phần giống nhau sẽ được gộp lại để thu gọn. Ví dụ như khi các đoạn dầm có Hd, Bd giống nhau thì công thức sẽ có dạng:

Một ví dụ về công thức:

DK-A-1(1c): 0,22*0,35*(1,97-0,22+4,83-0,22) = 0,48972  Trừ thể tích bêtông tại vùng giao giữa các dầm với nhau:

Ở phần trên ta đã tính thể tích bêtông của toàn bộ dầm, nên thể tích bêtông ở chỗ giao giữa 2 dầm sẽ bị tính lặp lại 2 lần... do đó ta cần trừ đi vùng giao nhau này: Công thức:

tương ứng là chiều rộng (của 2 dầm giao nhau). là chiều cao dầm bé nhất (của 2 dầm giao nhau).

Chú ý: các vùng giao này sẽ được gắn tương ứng với tên của 1 trong số những dầm đâm vào vùng giao đó (nếu vùng giao đã được diễn giải với tên dầm này rồi thì sẽ không diễn giải ở dầm khác nữa). Trên 1 dầm liên tục có thể có nhiều vùng giao. Vì thế để ngắn gọn thì các công thức có phần tử giống nhau sẽ được gộp lại thành công thức thu gọn.

Một ví dụ về công thức:

D-6: -((0,35*0,22*0,22)) = -0,01694

Một phần của tài liệu Rdcad hỗ trợ vẽ kết cấu xây dựng và tiên lượng (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)