vận chuyên rác thải sinh hoạt
- về công tác điều hành chung, theo kết qua kháo sát, có 98/152 người được khao sát trả lời có tổ chức họp hàng tháng với người thu gom rác (chiếm 64,5%), có 52 người tra lời không tồ chức họp định kỳ (34,2%). Kết qua trên cho thấy, mối liên hệ giừa ƯBND xà với người thu gom rác ơ một số xà còn chưa chặt chè.
- Có 114/152 ý kiến trá lời Phòng Tài nguyên - Môi trường có họp định kỳ với xà về công tác quán lý lực lượng thu gom rác (75%), tuy nhiên vẫn còn 35 ý kiến tra lời phòng Tài nguyên - Môi trường không họp định kỳ với xà (25%) là một vấn đề cần được lưu ý. Quan sát bàng sau:
- Bảng 2.5: Kốt quả khảo sát tô chức họp hàng
tháng vói ngưòi thu gom rác định kỳ - 1 tháng/lần - 3 tháng/lần - Không họp địnhkỳ - Số phiếu - Tỉ lệ - Số phiếu - Ti lệ - Số phiếu - Tỉ lệ - 0 - 0% - 114 - 75% - 35 - 25%
- (Nguôìi: Kêt quá kháo sát và xử lý sô liệu cùa tác giả)
-
- Đặc biệt còn 10 ý kiến cho rằng, Huyện không có kế hoạch kiếm tra định kỳ hoạt động thu gom rác (13,5%). Các con số này cùng cho thấy việc triển khai quán lý việc thu gom rác chưa thực sự được quan tâm.
- Theo kết quá kháo sát, các biện pháp xừ lý đối với các chủ nguồn thái không nộp tiền chu yếu vẫn là vận động (77 ý kiến, 50,7%), nhắc nhơ (19 ý
- Bảng 2.6: Kết quả khảo sát các biện pháp xử lý đối vó’i các chủ
nguồn thải không nộp tiền
- Vận động - Nhắc nhở - Ngưng thu gom rác thải sinh hoạt
• - Phạt - S ố phiếu - T i lệ - S ố phiếu - T i lệ - số phiếu - Ti lệ - s ố phiếu - Ti lệ - 7 7 - 5 0,7% - 1 9 - 1 2,5% - 41 - 27 % - 1 5 - 9. 9% - (Nguôn: Kêt quả khảo sát và xử lý sô liệu cùa tác giá)
-
- Có thể thấy, các biện pháp xử lý chu nguồn thài không nộp tiền còn rất hạn chế, chưa có các biện pháp mạnh nên hiệu quá không cao.
- về thẩm quyền xừ lý vi phạm, mặc dù đà có lực lượng cânh sát môi trường (ờ cấp thành phố và huyện), thanh tra xây dựng, trật tự đô thị (ờ cấp quận huyện và xà) nhưng thực tế chưa thực sự phát huy hết vai trò. Theo quy định, ƯBND xà có trách nhiệm giám sát, phát hiện các trường hợp vi phạm vệ sinh môi trường, thông báo kịp thời cho cơ quan chức năng để xử lý vi phạm...Tuy nhiên trên thực tế việc thực hiện cùng còn nhiều bất cập, hiệu qua còn nhiều hạn chế.
- Ý kiến về xừ lý bắt phương tiện thu gom, chi có 8 ý kiến cho rằng có bắt phương tiện (10,8%), điều này trái ngược lại với ý kiến cùa người thu gom rác (phần lớn than phiền về vấn đề này), có lè do việc bắt phương tiện chu yếu do cảnh sát giao thông thực hiện, cán bộ quán lý cua xà không nắm bắt được thông tin.
- Chức năng giám sát vệ sinh môi trường và thu gom rác thai mặc dù đà được quy định trong Nghị định 59 là trách nhiệm cúa cấp xà, các tồ chức đoàn thể, khu phố và tồ dân phố, tuy nhiên qua khào sát ý kiến cúa đại diện các ấp, tồ thu gom rác thì cơ chế phối hợp trong việc giám sát vệ sinh môi trường và hoạt động giừa chính quyền xà với các ấp, khu phố nhiều nơi chưa tốt, chưa
- rác) đề có cơ sớ giám sát, kiểm tra. Nhiều phàn ánh cùa người dân, Trường ấp, Tồ trường Tồ nhân dân lên ƯBND xà về các vi phạm trong việc thu gom rác không được xư lý kịp thời.
- Qua ý kiến cùa cán bộ quán lý ơ các địa phương, Trướng ấp, Tồ trường Tồ nhân dân thì việc kiểm tra, giám sát và xư lý các trường hợp vi phạm trong hoạt động thu gom rác còn tồn tại một số vấn đề chính sau:
- Người dân không biết trách nhiệm cua người thu gom rác được quy định như thế nào mặc dù phái tra phí dịch vụ (về giờ giấc thu gom, vắn đề đàm bào vệ sinh...) nên không có cơ sờ đế giám sát.
- Tình trạng bo không thu gom rác xảy ra phồ biến (có khi đến 3-4 ngày do xe hư, gia đình người thu gom có việc bận...) không được thông báo, không có người đi thay gây tình trạng rác ử đọng, mất vệ sinh. Người thu gom rác chi thực hiện việc lấy rác, không dọn vệ sinh ớ khu vực lấy rác, tình trạng rác rơi vài ra đường do chờ quá đầy gây mất vệ sinh...không có biện pháp xừ lý triệt để, chù yếu chi nhắc nhờ.
- Mặc dù được thông báo về quy định mức thu phí nhưng do mức phí không còn phù hợp nên ớ nhiều nơi mức thu phí chu yếu là sự thoa thuận giừa chù thu gom rác và chủ nguồn thái, gây nên tình trạng mức phí thu gom không thống nhất giừa các hộ dân ngay trong một địa bàn dân cư mặc dù được cung cấp một dịch vụ như nhau.
- Bên cạnh đó, mặc dù quy định phí vệ sinh và phí báo vệ môi trường chung trong phí thu gom nhưng trên thực tế do phần lớn người thu gom rác tự thỏa thuận với chu nguồn thái nên thường không dam bào được mức phí theo yêu cầu, nhiều chu nguồn thài không biết các khoản thu trong phí vệ sinh mới mà chí thoa thuận tổng số tiền.
- Nhiều nơi người thu gom rác tự cho mình là độc quyền, có thái độ hách dịch lại chu nguồn thái (đòi tiền cao hơn, không trả sẽ không được lấy rác, có tình trạng “côn đồ”, hành hung người dân khi chậm nộp tiền rác, nếu
- lượng rác phát sinh nhiều hơn mức thường ngày bị đòi trá thêm tiền nếu không sè không lấy rác...).
- Vấn đề khó khăn chung cùa chính quyền cấp xà trong việc quản lý lực lượng rác dân lập là thiếu nguồn nhân lực. Theo thống kê, có 52 cán bộ cấp xà quân lý công tác thu gom rác, có 42 cán bộ quán lý thu gom rác là người trong biên chế (chiếm 86,5%) và 10 người ngoài biên chế (chiếm 13,5%). Có đến 83,6% cán bộ quán lý rác dân lập được khào sát làm công tác kiêm nhiệm, chỉ có 16,4% cán bộ quàn lý rác dân lập là chuyên trách.
- Hơn nừa nhân sự quán lý rác dân lập thường không ồn định, việc thay đồi nhân sự làm cho công tác quán lý thường bị gián đoạn, người mới tiếp nhận phai nắm bẩt lại từ đầu trong khi phai quán lý một số lượng khá lớn người thu gom rác, với đặc điểm khá phức tạp như: phần lớn là người nhập cư (theo số liệu kháo sát chi có 35,6% người thu gom rác có hộ khâu thường trú, 30,7% là tạm trú dài hạn, 21,2% là tạm trú K.T3, 4,6% chưa đãng ký tạm trú); trình độ học vấn thấp (chưa tốt nghiệp cấp 1 chiếm 29,4%, tương đương ti lệ đã tốt nghiệp cấp 1 là 37,3%, tốt nghiệp cấp 2 là 24,8%, và cấp 3 là 7,8%); chồ ờ không ồn định (56,5% ờ nhà thuê), vì vậy chù yếu phái liên lạc bằng điện thoại di động, khi cằn liên hệ rắt khó khăn (khi cần liên hệ gấp thì máy bị tắt, nhiều khi thay đồi số điện thoại nên bị mắt luôn liên lạc...).
- Để quản lý công tác thu gom rác thuận lợi, một số xà đà tiến hành sắp xếp lại đường rác cùa các chù đường rác theo từng khu phố, ấp đề hạn chế tình trạng một chủ thu gom rời rạc, đứt quàng trên nhiều địa bàn khác nhau trong hoạt động thu gom rác, tạo điều kiện cho công tác giám sát, quàn lý được thuận tiện hơn. Tuy nhiên số lượng này chưa nhiều, thường không được sự hợp tác cua các chu đường rác (đường dây rác hình thành tự phát khá lâu, phai sang nhượng qua nhiều đời chủ, việc sắp xếp lại đường dây rác sè đụng chạm đến vấn đề thu nhập cua họ. Chu yếu bằng biện pháp thuyết phục nên kết qua còn hạn chế). Điều kiện để thực hiện sắp xếp thành công là phái có sự
- quyết tâm thực hiện của chính quyền cấp huyện, xà; sự phối hợp tốt với công an xà và sự đồng thuận cua các chú đường rác.
- Trong quá trình thu gom, vận chuyển rác thài sinh hoạt việc kiềm tra,