II. Các câu hỏi phần nhiệt học
382. Khi đọc, viết th ờng phải để sách cách mắt chừng 25 30 cm, để đỡ −
mỏi cổ và để nhìn bao quát đ ợc cả trang sách. Ng ời cận thị khi không đeo− −
kính, chỉ nhìn rõ những vật trong phạm vi nhìn rõ nét, tức là trong khoảng từ điểm cực viễn đến điểm cực cận. Ví dụ: Ng ời cận thị đeo kính số 5, có điểm−
cực viễn chỉ ở cách mắt 20 cm. Những ng ời cận thị nặng hơn có điểm cực viễn−
còn ở gần mắt hơn nữa. Muốn đọc trang sách đặt cách mắt 30 cm họ nhất thiết phải đeo kính. Khi đeo kính, điểm cực viễn đ ợc đ a ra xa vô cùng, và mắt lại− −
Đối với ng ời cận thị nhẹ đeo kính số nhỏ hơn 4, điểm cực viễn cách mắt−
trên 25 cm, nên không cần đeo kính, họ cũng đọc đ ợc chữ trên quyển sách ở xa−
trên 25 cm mà không phải điều tiết hoặc chỉ cần điều tiết ít.
Khi mắt không điều tiết, hoặc điều tiết ít, cơ giữ thuỷ tinh thể làm việc không quá căng nên lâu mỏi, và khi không điều tiết nữa, thuỷ tinh thể dễ trở lại bình th ờng, nên tật mắt không nặng thêm. Nếu đeo kính để đ a điểm cực viễn− −
ra vô cực, thì lúc đọc sách lại phải điều tiết nhiều, thuỷ tinh thể ở trạng thái căng quá lâu, khó trở lại bình th ờng và tật mắt có khuynh h ớng càng ngàng càng− −
nặng thêm. Vì vậy ng ời ta th ờng khuyên ng ời cận thị bỏ kính ra mà đ ợc− − − −
sách, hoặc đeo kính số nhỏ hơn, để giữ cho khỏi cận nặng thêm. Tuy nhiên, nếu cứ giữ cho mắt luôn luôn không phải điều tiết, cơ mắt ít hoạt động sẽ chóng suy yếu, mắt chóng mất khả năng điều tiết, và chóng trở thành mắt lão. Vì vậy thỉnh thoảng nên cho cơ mắt hoạt động (tức là đeo kính mà đọc sách để mắt phải điều tiết), nh ng hoạt động có điều độ để vừa giữ cho mắt không cận nặng thêm, vừa−
giữ cho mắt lâu già.