NHIệT Độ TRUNG BìNH NĂM CủA KHÔNG KHí

Một phần của tài liệu Khí quyển (Chương 2) (Trang 57 - 59)

TRợ giúp

• Nội năng :tổng động năng phân tử và thế năng phân tử của tất cả các phân tử cấu tạo nên một vật gọi là nội năng của vật đó.

• Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên 10C.

• Sự truyền nhiêt: (ví dụ nước nóng và thanh đồng) Khi tiếp xúc với nhau, các hạt nước truyền một phần động năng phân tử cho các hạt đồng và do đó

“ ” “ ”

động năng các phân tử nước giảm và của đồng tăng lên. Do đó nhiệt độ của nư ớc tăng lên và của đồng tăng lên (nhiệt độ của một vật do chuyển động phân tử của vật đó quyết định)

• Đối lưu là sự truyền nội năng bởi các dòng khí hay dòng chất lỏng.

• Sự bay hơi và ngưng kết: ở một nhiệt độ xác định, các phân tử chuyển động với một vận tốc trung bình xác định. Có một số phân tử chuyển động với vận tốc lớn hơn, hoặc nhỏ hơn vận tốc đó. Khi chuyển động ở gần mặt thoáng của chất lỏng, một số phân tử chuyển động nhanh hơn có thể thắng được lực hút các phân tử ở bên cạnh, thoát khỏi mặt chất lỏng đó, gọi là sự bay hơi.

• Ngưng kết và bốc hơi: Chi cho 1 g nước bốc hơi là 597 calo. Khi gặp lạnh hơi nước ngưng kết thành thể lỏng toả ra một năng lượng tương đương và truyền xuống mặt đất

• Truyền dẫn: Giữa mặt đất và các lớp đất bên dưới có

chênh lệch về nhiệt tạo ra sự dẫn nhiệt từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp hơn.

• Trao đổi: Giữa mặt đất và không khí bên trên có sự

chênh lệch về nhiệt độ nên có sự trao đổi nhiệt giữa mặt đất và lớp không khí bên trên thông qua trao đổi loạn lưu.

Một phần của tài liệu Khí quyển (Chương 2) (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(59 trang)