Kế toán tiền gửi tiết kiệm

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả và hoàn thiện kế toán huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) Hoàng Mai (Trang 30 - 35)

2. Thực Trạng Kế Toán VHĐ của Chi nhánh 1 Tổ chức công tác kế toán HĐV tại Chi nhánh

2.5.2. Kế toán tiền gửi tiết kiệm

a. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

 Khi khách hàng có nhu cầu gửi tiền tiết kiệm không kỳ hạn:

- Các giao dịch viên hớng dẫn khách hàng ghi giấy gửi tiền và làm thủ tục lập sổ tiết kiệm và ghi thẻ lu.

- Sau đó giấy gửi tiền, sổ tiết kiệm, thẻ lu đợc chuyển cho kiểm soát để kiểm soát lại và ký xác nhận.sau đó trao sổ tiết kiệm cho khách hàng và xếp thẻ lu theo thứ tự để theo dõi và đối chiếu mỗi khi khách hàng đến giao dịch.

- Sau đó tiến hành hạch toán: Nợ: TK tiền mặt

Có: TK tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

Khi khách hàng đến rút tiền:

- Khách hàng sẽ phải ghi giấy rút tiền và nộp sổ tiết kiệm.

- Kế toán nhận chứng từ, lấy phiếu lu ra đối chiếu sau đó ghi ngày rút tiền, số tiền rút ra và số d vào cả sổ tiết kiệm và phiếu lu, chuyển cho kiểm soát viên kiểm soát lại và ký xác nhận.

- Sau khi chi tiền cho khách hàng tiến hành hạch toán: Nợ: TK tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

Có: TK tiền mặt

Lãi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn hạch toán nh sau: - Bút toán phản ánh nhập lãi vào gốc:

Nợ: TK trả lãi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Có: TK tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

- Nếu khách hàng đến lĩnh lãi đúng ngày tính lãi, kế toán làm thủ tục trả lãi cho khách hàng và hạch toán:

Nợ: TK trả lãi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Có: TK tiền mặt

b. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:

Khi khách hàng đến gửi tiền thì thủ tục ghi giấy gửi tiền cũng diễn ra theo trình tự nh đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

Tính và hạch toán lãi hàng kỳ

- Lãi định kỳ hàng tháng không đợc nhập gốc

- Hàng tháng, ngân hàng thực hiện tính và hạch toán dữ trả đối với lãi phát sinh trên tài khoản tiền gửi của khách hàng ở cả hai trờng hợp là trả lãi sau và trả lãi hàng kỳ.

- Lãi dự trả tháng = số tiền gửi * lãi suất tháng

Loại trả lãi trớc

- Khi khách hàng gửi tiền: NH thực hiện tính và trả luôn lãi của cả kỳ hạn cho KH, tuy nhiên số lãi đó phải đợc ghi nhận vào tài khoản 388 - chi phí chờ phân bổ để phân bổ dần theo định kỳ kế toán. Hạch toán:

Nợ TK tiền mặt, tk thích hợp Nợ TK chi phí chờ phân bổ

Có TK tiền gửi tiết kiêm có kỳ hạn

- Hàng tháng: tiến hành phân bổ lãi trả trớc vào chi phí Nợ TK chi phi trả lãi

Có TK chi phí chờ phân bổ

- Đáo hạn: NH trả cho KH số tiền bằng đúng số gốc danh nghĩa mà KH gửi

Nợ TK tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn/KH Có TK tiền mặt, thích hợp

Loại trả lãi sau

- Khi khách hàng đến gửi tiền kế toán tiến hành hạch toán Nợ: TK tiền mặt

Có: TK tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

- Hàng tháng kế toán tính lãi và hạch toán vào TK “Lãi phải trả cho tiền gửi”

- Hết kỳ hạn:

+ Nếu hết kỳ hạn mà khách hàng không đến để lĩnh lãi và gốc thì kế toán tự động nhập lãi vào tiền gốc cho khách hàng và ghi cụ thể vào phiếu lu để theo dõi lãi kỳ tiếp theo và tiến hành hạch toán:

Nợ TK lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Có TK tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

+ Nếu khách hàng đến lĩnh lãi và gốc vào cuối kỳ hạn, về nguyên tắc sẽ làm thủ tục tất toán sổ luôn cho khách hàng.

Ví dụ: Ngày 11/5/2008 một khách hàng đến NHNo&PTNT Chi nhánh Hoàng Mai nộp 90.000.000đ tiền mặt để gửi tiền tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng với lãi suất 1,1%/ tháng.

Khi đó kế toán hớng dẫn khách hàng viết giấy gửi tiền, sau đó ghi thẻ lu và sổ tiết kiệm rồi chuyển cho kiểm soát để kiểm soát lại, ký xác nhận và đóng dấu sau đó trao sổ cho khách hàng

Và tiến hành hạch toán:

Nợ: TK tiền mặt: 90.000.00đ Có: TK tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: 90.000.000đ

- Hàng tháng kế toán tính lãi và hạch toán vào TK “Lãi phải trả cho tiền gửi”.

Nợ: Tk chi phí trả lãi: 90.000.000*1.1% = 990.000đ Có: TK lãi phải trả cho tiền gửi : 990.000đ

Đến ngày 11/8/2008 khách hàng đến rút cả gốc và lãi. Trả vốn gốc: Nợ: TK tiền gửi có kỳ hạn: 90.000.00 đ Có: TK tiền mặt: 90.000.000 đ Tiền lãi khách hàng đợc hởng: 90.000.000 ì 3t ì 1.1%/t = 2.970.000đ Trả tiền lãi:

Nợ: TK Lãi phải trả cho tiền gửi: 2.970.000đ Có: TK tiền mặt: 2.970.000đ

NHNo&PTNT Chi nhánh Hoàng Mai đã thực hiện:

- Thực hiện theo quy định của chuẩn mực kế toán: “Chi phí đi vay” - Phản ánh chi tiết các nội dung có liên quan đến phát hành GTCG gồm: mệnh giá GTCG, chiết khấu GTCG, Phụ trội GTCG. Đồng thời theo dõi chi tiết theo thời hạn phát hành GTCG. Ngoài sổ Tk chi tiết, TCTD mở sổ theo dõi chi tiết từng loại GTCG đã phát hành để quản lý việc phát hành và đối chiếu khi thanh toán

- Theo dõi chiết khấu và phụ trội cho từng loại GTCG đã phát hành và tình hình phân bổ từng khoản chiết khấu, phụ trội, khi xác định chi phí đi vay tính vào chi phí kinh doanh hoặc vốn hoá theo từng kỳ.

- Khi lập BCTC, trên bảng cân đối kế toán, trong phần Nợ phải trả thì chỉ tiêu phát hành GTCG đợc phản ánh trên cơ sở thuần:

= Mệnh giá - Chiết khấu GTCG + Phụ trội GTCG a. Kế toán phát hành GTCG trả lãi sau

Tr

ờng hợp phát hành ngang giá

Ví dụ : Ngày 05/05/2007 khách hàng Phạm Văn Ninh mua chứng chỉ tiền gửi kỳ hạn 13 tháng với lãi suất 0,9% /tháng, mệnh giá 20 triệu đồng, loại trả lãi sau.

Kế toán hạch toán :

Nợ : TK tiền mặt : 20 trđ Có : TK Phát hành chứng chỉ tiền gửi : 20 trđ

Đến ngày 05 hàng tháng kế toán sẽ tiến hành phân bổ lãi phải trả vào chi phí, hạch toán :

Nợ : TK Trả lãi phát hành GTCG : 180.000 đ

Có : TK Lãi phải trả về phát hành GTCG : 180.000đ

Đến ngày 05/08/2008 khách hàng Phạm Văn Ninh đến tất toán chứng chỉ tiền gửi trên thì kế toán tiến hành hạch toán:

Tr

ờng hợp phát hành có phụ trội:

Ví dụ: Ngày 02/05/2005 khách hàng Trần Văn Đức mua trái phiếu do NHNo&PTNT Chi nhánh Hoàng Mai phát hành với mệnh giá là 100.000.000đ với giá mua là 106.000.000đ. Với kỳ hạn là 3 năm. Với lãi suất là 10%/năm.

Hạch toán:

Số tiền thu về khi phát hành GTCG Nợ: TK tiền mặt: 106.000.000đ Có: TK phụ trội GTCG: 6.000.000đ Có: TK mệnh giá GTCG: 100.000.000đ

Hàng năm ngân hàng tính lãi vay phải trả vào chi phí:

Nợ: TK lãi phát hành GTCG: 10.000.000đ Có: TK lãi phải trả về phát hành GTCG: 10.000.000đ

Đồng thời phân bổ phụ trội GTCG để ghi giảm chi phí đi vay trong kỳ: Nợ: TK phụ trội GTCG: 2.000.000đ

Có: TK trả lãi phát hành giấy tờ có giá: 2.000.000đ Ngày 02/05/2008 khách hàng đến thanh toán GTCG Hạch toán: Nợ: TK mệnh giá GTCG: 100.000.000đ Nợ: TK lãi phải trả về phát hành GTCG: 24.000.000đ Có TK tiền mặt: 124.000.000đ Tr ờng hợp phát hành có chiết khấu:

 Trờng hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ đợc hởng lãi dôi ra trên MG, theo lãi suất KKH

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả và hoàn thiện kế toán huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) Hoàng Mai (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w