DÙNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 1-2 (Trang 26 - 30)

GV : - Mẫu đính khuyhai lỗ .

- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . - Vật liệu và dụng cụ cần thiết .

HS : kim ,chỉ .vải ,khuy . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định: Hát .

2. Bài cũ : Đính khuy hai lỗ (tt) . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Đính khuy hai lỗ . a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động :

* Hoạt động 1 : Thực hành đính khuy 2 lỗ -Giáo viên gọi HS nhắc lại quy trình đính khuy hai lỗ .

GV cho HS quan sát những sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ .

GV cho HS thực hành đính khuy hai lỗ .

-Đi từng bàn qua sát học sinh thực hiện các thao tác giúp đỡ các em còn lung túng .

HS thực hành xong cho các em trưng bày sản phẩm .

* Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm :

GV gọi HS đọc mục III đánh giá

GV cử 2 HS lên cùng đánh giá sản phẩm . GV và HS đánh giá sản phẩm .

GV nhận xét trước lớp . tuyên dương những em đính khuy đẹp ,chắc chắn .

4. Củng cố:

GV cho HS xem những sản phẩm mà HS đính đẹp .

- Nêu lại quy trình SGK .

5. Dặn dò:

- Nhận xét tiết học. Giáo dục HS tính cẩn thận . - Chuẩn bị bài sau : Thêu dấu nhân.

Dặn HS về phụ giúp mẹ đính khuy khi áo bị đứt khuy . HS đọc ghi nhớ HS nhắc lại . Hoạt động cá nhân HS nhắc lại quy trình . HS quan sát mẫu HS thực hành đính khuy hai lỗ HS trưng bày sản phẩm Một HS đọc

Học sinh đánh giá lẫn nhau, bổ sxung nhận xét .

- Vài học sinh nhắc lại .

NS :22/8 Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 KỂ CHUYỆN (Tiết 2)

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I- Mục tiêu:

-Chọn được một truyện viết về anh hùng ,danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng , đủ ý .

- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - GD HS kính trọng và biết ơn các anh hùng và danh nhân .

* HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK ; kể chuyện một cách tự nhiên ,sinh động II- Chuẩn bị:

GV: 1 số chuyện về các danh nhân đất nước.

HS: Sưu tầm sách , truyện, bài báo viết về các anh hùng , danh nhân đất nước III- Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Ổn định : Hát

2- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kiểm tra 3- Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người anh hùng và về các danh nhân đất nước

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài

- Gạch dưới những từ cần chú ý: Hãy kể 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng , danh nhân của nước ta

- GV giải nghĩa từ danh nhân

- Gọi HS giới thiệu câu chuện mà mình sẽ kể .

- Gọi HS đọc các gợi ý .

-GV chia nhóm cho HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện

- GV phối hợp cả lớp nhận xét, tính điểm và bình chọn người kể hay nhất

4. Củng cố, dặn dò:

-GV tuyên dương bạn có câu chuyện hay ,bạn kể chuyện hay nhất .

-GV liên hệ GD HS - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

2 em nối tiếp nhau kể lại chuyện Lí Tự Trọng và trả lời câu hỏi về ý nghĩa chuyện *Hoạt động cả lớp :

- HS lắng nghe

*Hoạt động cả lớp - 1 HS đọc đề bài

- 1 HS đọc thành tiếng toàn bộ Đề bài và Gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm

HS lắng nghe

- HS nêu tên câu chuyện các em đã chọn - 1 HS đọc Gợi ý 2, 3

- 2,3 HS khá, giỏi giới thiệu trước lớp câu chuyện chọn kể; bắt đầu kể diễn biến chuyện bằng 1, 2 câu

- Làm việc nhóm( từng HS trong nhóm kể chuyện của mình. Cả nhóm trao đổi ý nghĩa chuyện)

- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp - Lớp nhận xét .

- 1, 2 HS nhắc tên 1 số chuyện đã kể - Về tập kể chuyện em đã tập kể ở lớp - Xem trước và chuẩn bịtiết sau:” Kể 1 việc làm tốt của 1 người mà em biết để góp phần xây dựng quê hương, đất nước”

LUYỆN TỪ VAØ CÂU: (Tiết 3) MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I- Mục tiêu:

- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1) ;tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2) ;tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).

- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT 4). * HS khá giỏi có vốn từ phong phú , biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4 . II- Chuẩn bị:

GV: Bút dạ, vài tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập. HS: Từ điển đồng nghĩa tiếng việt.

III- Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Ôn định : Hát

2- Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra HS làm lại các bài tập tiết trước.

GV nhận xét ghi điểm . 3- Bài mới:

Giới thiệu bài mới

Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: - GV lưu ý HS đọc kĩ, phát hiện để nhận ra từ đồng nghĩa. - GV phối hợp cả lớp loại bỏ những từ không thích hợp

Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu GV nhận xét .

Bài 3:GV tổ chức cho HS làm theo nhóm - Phát phiếu và bút dạ cho HS làm bài tập

- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại - Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ . Bài 4 :Gọi HS đọc bài tập .

GV giải nghĩa các từ : Quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rốn Yêu cầu HS làm bài vào vở .

GV thu vở chấm điểm . 4. Củng cố , dặn dò:

Gọi HS nhắc lại những từ về chủ đề Tổ quốc vừa học .

- Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài .

-Chuẩn bị bài “ Luyện tập về từ đồng nghĩa”

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HS nêu từ đồng nghĩa với từ màu xah ,màu đỏ ,màu trắng ,màu trắng ,màu đen

HS lắng nghe –nhắc lại

*Hoạt động nhóm,cả lớp:

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. - Trao đổi theo cặp. Gạch dưới bằng bút chì các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc( SGK) rồi phát biểu

- Sửa bài ở SGK theo lời giải đúng( Các từ đồng nghĩa với Tổ quốc : nước nhà, non sông) HS tìm và nêu miệng : những từ đồng nghĩa với Tổ quốc là: đất nước, giang sơn, quốc gia….

HS làm bài theo nhóm .

Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận . Lớp nhận xét ,bổ sung HS đọc những từ vừa tìm được . HS làm bài vào vở 2HS làm trên bảng . HS nhận xét . HS nhắc lại 6

TOÁN :Tiết 6

ÔN TẬP PHÉP CỘNG VAØ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I- Mục tiêu:

- Biết cộng ( trừ ) hai phân số có cùng mẫu số , hai phân số không cùng mẫu số . - Biết vận dụng làm bài1,2(a,b) ,3.

- GD HS tính chính xác, cẩn thận . * Bài 2 (c ) dành cho HS khá ,giỏi . II- Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Ổn định : Hát

2- Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên sửa bài tập về nhà 3- Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2 phân số

- Hướng dẫn HS nhớ lại cách cộng và trừ 2 phân số cùng mẫu số và khác mẫu số Nêu ví dụ: 7 3 + 7 5 và 15 10 - 15 3 - Làm tương tự với các ví du còn lại trong SGKï:

- Hướng dẫn lập bảng:

Cộng trừ 2 phân số

Có cùng mẫu số: Có mẫu số khác Cộng hoặc trừ 2 tử. Quy đồng MS Giữ nguyên MS Cộng hoặc trừ 2 TS

GiữnguyênMS chung Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1: Tính

Yêu cầu HS làm bảng con . GV nhận xét sửa sai . Bài tập 2:Tính

Gọi HS lên bảng làm ,lớp làm nháp . Nhận xét , sữa chữa:

Bài 2c ;dành cho HS khá Bài tập 3:Gọi HS đọc bài tập

Hướng dẫn HS tự tóm tắt , tìm cách giải

Gọi HS lên bảng làm ,lớp làm bài vào vở .

Gv thu vở chấm điểm –nhận xét . 4.Củng cố :

Gọi HS nhắc lại quy tắc cộng ,trừ hai phân số .

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài ,chuẩn bị bài sau .

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HS lên sữa bài tập số 5 Hoạt động cá nhân

Nêu cách tính và thực hiện phép tính trên bảng. Các em khác làm nháp rồi sữa

Tự nêu nhận xét chung về cách thực hiện phép cộng, trừ 2 phân số HS làm bảnh con . HS nhận xét sửa sai . Hoạt độngnhóm,cá nhân: HS làm nháp ,làm bài trên bảng . Nhận xét sửa sai . Hs làm bài vào vở . Hs nhận xét sửa sai . HS nhắc lại . 7

MĨ THUẬT: Tiết 2

VẼ TRANG TRÍ . MAØU SẮC TRONG TRANG TRÍ

……… KHOA HỌC(TIết 3 ) KHOA HỌC(TIết 3 )

NAM HAY NỮ(tt)

I. MỤC TIÊU:

- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ . -Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ,không phân biệt nam,nữ .

- GD học sinh nam nữ bình đẳng, đoàn kết , tôn trọng lẫn nhau . II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng - Học sinh: Sách giáo khoa

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 1-2 (Trang 26 - 30)