Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

Một phần của tài liệu Mỹ Thuật 4 (Vn Time) (Trang 53 - 56)

- SGK, SGV.

- Mẫu vẽ (2 hoặc 3 mẫu).

- Hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả.

- Su tầm một số bài vẽ của học sinh các lớp trớc, tranh tĩnh vật của họa sĩ.

2- Học sinh:

- SGK.

- Mẫu vẽ (cái ca và quả hoặc mẫu có dạng tơng đơng, nếu có điều kiện chuẩn bị).

- Giấy vẽ hoặc Vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức: A- ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ cái ca và quả khác nhau để các em nhận buết đ- ợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc khác nhau của mẫu vật đó.

Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét:

- Giáo viên giới thiệu mẫu và gợi ý học sinh quan sát nhận xét:

+ Hình dáng, vị trí của cái ca và quả (vật nào ở trớc, ở sau, che khuất hay tách rời nhau, ...).

+ Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu. + Cách bày mẫu nào hợp lí hơn?

+ Quan sát những hình vẽ này, em thấy những hình vẽ nào có bố cục đẹp, ch- a đẹp? Tại sao?

Hình 2a, b, c có bố cục không đẹp vì: Hình cái ca quá to so với tờ giấy (miệng đáy, thân sát mép giấy), quả nằm sát thân ca hoặc quá xa cái ca. Hình d có bố cục hợp lí vì hình vẽ đợc sắp xếp cân đối với tờ giấy.

Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ cái ca và quả:

Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình 2, trang 51 SGK, nhắc các em nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu đã đợc học ở các bài trớc:

- Tùy theo hình dáng của mẫu để vẽ khung hình theo chiều dọc hoặc chiều ngang tờ giấy.

- Phác khung hình chung của mẫu (cái ca và quả) sau đó phác khung hình riêng của từng vật mẫu.

- Tìm tỉ lệ bộ phận của cái ca (miệng, tay cầm) và quả; vẽ phác nét chính. - Xem tỉ lệ của cái ca và quả rồi vẽ nét chi tiết cho giống với hình mẫu.

Lu ý:

- Vẽ xong hình, có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.

- Giáo viên cho xem và vẽ theo mẫu cái ca và quả của lớp trớc để học sinh học tập cách vẽ.

Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:

+ Bài tập: Vẽ cái ca hoặc (cái cốc) và quả. - Giáo viên yêu cầu học sinh:

+ Quan sát mẫu, ớc lợng tỉ lệ giữa chiều cao với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình.

+ ớc lợng chiều cao, chiều rộng của cái ca và quả. + Phác nét, vẽ hình cho giống mẫu.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ. - Học sinh tham gia đánh giá và xếp loại.

* Dặn dò:

Tuần 23: Ngày soạn:

Bài 23: Tập nặn tạo dáng

tập Nặn dáng ngời đơn giản I- Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết đợc các bộ phận chính và các động tác của con ngời khi hoạt động.

- Học sinh làm quen với hình khối điêu khắc (tợng tròn) và nặn đợc một dáng ngời đơn giản theo ý thích.

- Học sinh quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con ngời.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Giáo viên: 1- Giáo viên:

- SGK, SGV.

- Su tầm tranh, ảnh về các dáng ngời, hoặc tợng có hình ngộ nghĩnh, các điệu nh con tò he, con rối, búp bê.

- Bài tập nặn của học sinh các lớp trớc.

Một phần của tài liệu Mỹ Thuật 4 (Vn Time) (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w