Thực trạng hạch toán TSCĐ thuê tài chính

Một phần của tài liệu Bàn về kế toán tài sản cố định thuê tài chính và các giải pháp hoàn thiện (Trang 25 - 26)

Đáp ứng nhu cầu thực tiễn, chính phủ và Bộ tài chính đã ban hành khá đầy đủ các văn bản quy định và các Thông t hớng dẫn cụ thể việc thực hiện chế độ đối với hoạt động thuê tài chính. Thông t mới nhất về hạch toán TSCĐ thuê tài chính là Thông t 105/2003/TT-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 4/11/2003 hớng dẫn thực hiện 6 Chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC. Mặc dù đã ban hành nhiều văn bản pháp quy để hớng dẫn thực hiện nhng các văn bản này nhiều khi chồng chéo lên nhau, thậm chí mâu thuẫn với nhau gây lúng túng cho ngời thực hiện. Điều này thể hiện ngay từ cách tính giá TSCĐ thuê tài chính. Theo quy định, nguyên gía TSCĐ thuê tài chính đợc tính theo giá trị hiện tại của khoản tiền thuê theo công thức:

PV = ) i + 1 ( t FV Trong đó:

PV: giá trị hiện tại của khoản tiền thuê (gốc)

FV: tổng số tiền thuê TSCĐ phải trả (cả gốc và lãi) i: tỷ lệ lãi suất

t: số kỳ đi thuê

Cách tính này đựơc sử dụng trong những doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính lãi gộp tức là:

Lãi kỳ sau = (tiền gốc – số lãi kỳ trớc)*lãi suất

Thực chất cách tính này chỉ phù hợp với cách cho thue TSCĐ thu hồi một lần cả gốc lẫn lãi.

Mặt khác, chế độ còn quy định, nếu trong hợp đồng ghi rõ số tiền bên thuê phải trả cho cả giai đoạn thuê, trong đó ghi rõ số tiền lãi phải trả cho mỗi năm thì nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính đợc xác định theo công thức: thuê i đ TCSĐ giá n ê Nguy

= theoTổng hợpsố nợđồngphảthuêitrả - Sốthuê năm ì mỗiSốl nămãiphảitrả

Những quy định này đều không phù hợp với TSCĐ thuê tài chính.Thực tế, xu hớng của ngời cho thuê và ngời đi thuê là thoả thuận với nhau sao cho trong suốt thời gian thuê số tiền trả cuối mỗi kỳ bằng nhau (mỗi kỳ trả nợ

bao gồm tiền lãi và một phần tiền gốc). Điều này vừa tránh đợc rủi ro, vừa có nguồn thu thực tế hàng năm cho ngời cho thuê một cách đều đặn, ổn định; mà ngời đi thuê thì tình hình tài chính không bị xáo trộn khi tìm nguồn trả nợ và giảm bớt chi phí lãi vay phải trả do số tiền phải trả hàng kỳ bằng nhau. Trong trờgn hợp chuyển quyền sở hữu hoặc bán lại TSCĐ cho bên đi thuê trớc thời hạn, việc xác định giá trị còn lại cha thu hồi khá dễ dàng. Số tiền trả đều đặn mỗi kỳ đợc tính theo công thức:

năm) quý, (tháng, kỳ từng ặn đ ều đ trả i phả tiền Số = t ) i + 1 ( 1 - 1 i * PV

Ngoài ra, bên thuê và bên cho thuê còn tìm mọi cách để tránh các tiêu chuẩn để phân loại hợp đồng thuê tài sản để làm lợi cho chính mình. Bên thuê cố gắng tránh không phải vốn hoá tài sản thuê vì các hợp đồng CTTC thờng liên quan tới một lợng tiền lớn và khi đợc vốn hoá sẽ làm tăng khoản nợ của doanh nghiệp. Điều này ảnh hởng xấu tới tỷ suất vay nợ trên vốn chủ sở hữu. Ngợc lại, bên cho htuê tìm cách tránh bị phân loại các hợp đồng thuê tài sản là thuê hoạt động.

Về thực chất, chi phí lãi thuê tài chính là một khoản lãi vay vốn, một khoản phí về sử dụng vốn và việc chi trả lãi thuê đã đợc quy định trong hợp đồng thuê tài sản. Do vậy, khoản chi phí này đã nằm trong kế hoạch của doanh nghiệp. Trong trờng hợp kỳ trả tiền không trùng với kỳ kế toán của doanh nghiệp thì định kỳ kế toán có thể tiến hành trích trớc chi phí lãi thuê tài chính vào chi phí hoạt động tài chính của kỳ đó.

Bên cạnh đó, việc xác định loại tài sản cho thuê không nhất quán giữa Chuẩn mực số 06 và Nghị định số 16 của Chính phủ cũng gây không ít khó khăn cho bên thuê và bên cho thuê. Theo Nghị định 16 của Chính phủ tài sản cho thuê là động sản, còn trong VAS 06 tài sản cho thuê có thể là động sản hoặc bất động sản. Do vậy, cần có sự thống nhất thực hiện theo văn bản nào cho phù hợp.

Phần III: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán TSCĐ thuê tài chính tài chính

Một phần của tài liệu Bàn về kế toán tài sản cố định thuê tài chính và các giải pháp hoàn thiện (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w