Sóng siêu âm khi truyền vào môi trƣờng vật chất sẽ bị suy hao năng lƣợng, cƣờng độ phụ thuộc mạnh vào môi trƣờng mà nó truyền tới.
18
2.3 Công nghệ làm sạch.
2.3.1 Công nghệ làm sạch truyền thống
Từ xa xƣa đến nay làm sạch vết bẩn, vết bám là vấn đề mà tất cả chúng ta thƣờng xuyên phải đối mặt hàng ngày. Nói rộng hơn, đó là sự tẩy rửa những chất liệu không cần thiết, vết bẩn, vết bám ra khỏi từ những vị trí của những thiết bị bộ phận cần làm sạch. Sự làm sạch có thể đƣợc thực hiện bằng nhiều cách khác nhau. Một trong những phƣơng pháp truyền thống thông thƣờng thủ công là ngâm thiết bị trong dung dịch. Phƣơng pháp này là sự kết hợp của tác động hóa học và tác động cơ học. Phƣơng pháp truyền thống chủ yếu là dùng bàn chải, chổi để làm sạch với những bộ phận có cấu trúc đơn giản, đƣợc dùng cho bề mặt phẳng, nhẵn mà không phải là những vùng ngóc ngách hay chỗ khó cọ chải trực tiếp đƣợc.
Ƣu điểm :
Quy trình rửa nhanh, đơn giản, không đòi hỏi công nghệ cao.
Rửa đƣợc các ngóc ngách của chi tiết có độ phức tạp
Không làm ảnh hƣởng đến chi tiết đƣợc rửa.
An toàn cho nhân viên làm việc, đúng quy định về môi trƣờng.
Chi phí thấp, tiết kiệm năng lƣợng và nhân lực.
Nhƣợc điểm :
Không thể rửa đƣợc những thiết bị có cấu tạo phức tạp, có khe hở hẹp, ngóc ngách nhỏ bên trong thiết bị, linh kiện.
Gây xƣớc bề mặt do dùng bàn chải hoặc chổi.
Biến dạng bề mặt, cấu trúc gây gẫy vỡ các chi tiết nhỏ, mỏng của thiết bị.
2.3.2 Làm sạch bằng công nghệ rửa siêu âm
Làm sạch bằng phƣơng pháp sóng siêu âm là sử dụng tần số sóng âm thanh cao (từ 20khz trở lên) để loại bỏ các chất bẩn, vết bám dính vào các chi tiết, linh kiện và thiết bị. Sóng siêu âm tạo ra một áp lực đủ mạnh để loại bỏ các chất bẩn, vết bám có độ dính bám cao mà vẫn tác động nhẹ không làm tổn hại đến các chi tiết cần làm sạch. Các chất bẩn có thể là dầu mỡ, bụi bẩn, máu, hóa chất bám bề mặt …. Vật liệu làm sạch gồm: kim loại, thủy tinh, gốm sứ, nhựa ….
19 Việc sử dụng sóng siêu âm để tẩy rửa ngày càng đƣợc ứng dụng nhiều trong cuộc sống vì nó đem lại hiệu quả kinh tế cao và đảm bảo hơn nhiều so với phƣơng pháp tẩy rửa truyền thống. Sử dụng sóng siêu âm để tẩy rửa có thể rứa đƣợc các chi tiết có độ phức tạp cao, nhƣng chi tiết nhỏ mà phƣơng pháp tẩy rửa truyền thống không làm đƣợc. Vì vậy sóng siêu âm ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp tẩy rửa, công nghiệp mạ, cộng nghiệp ô tô, thiết bị y tế ….
2.3.2.1 Nguyên lý tẩy rửa, làm sạch bằng sóng siêu âm
Do dƣới tác dụng của sóng siêu âm, dung dịch rửa lúc bị nén lại đặc hơn, lúc bị dãn ra loãng hơn. Do dung dịch rửa không chịu nổi lực kéo nên khi bị kéo ra loãng hơn đã tạo thành những chỗ trống, sinh ra rất nhiều bọt rỗng nhỏ . Trong quá trình chuyển động hỗn loạn các bọt khí kết hợp tạo nên những bọt rỗng có kích thƣớc lớn hơn. Khi đạt đến một giới hạn nào đó sự chênh lệch áp suất đủ lớn bọt khí sẽ bị vỡ tung ra thành nhiều hạt nhỏ tạo nên sức va đập mạnh và áp suất lớn gần 1000 bar, kèm theo nhiệt độ trong chất lỏng tăng dần.