Giao diện thông tin chứng thư

Một phần của tài liệu Ký số từ xa và ứng dụng (Trang 108 - 115)

Giao diện này hiển thị khi người dùng chọn mục Cá nhân/Chứng thư. Yêu

cầu người dùng phải đăng nhập. Giao diện này hiển thị danh sách các chứng thư người dùng sở hữu, và người dùng có thể chọn một chứng thư để xem thông tin chi tiết.

108

Hình 3.14 Giao diện thông tin chứng thư

3.5.10 Giao diện cài đặt ng dng

Giao diện này hiển thịkhi người dùng chọn mục Cá nhân/Cài đặt Ứng dụng. Yêu cầu người dùng phải đăng nhập. Giao diện này cho phép người dùng thay đổi các tùy chọn ngôn ngữ, giao diện theo sở thích cá nhân.

109

110

KT LUN

Luận văn đã giới thiệu một cái nhìn tổng quát về mật mã và chữ ký số, các thành phần, quy trình và các tiêu chuẩn ký số từ xa. Luận văn cũng đề xuất và phát triển một ứng dụng hỗ trợ ký số từ xa phù hợp với các tiêu chuẩn đặt ra. Xét vềcơ

bản, hệ thống đã thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu ban đầu đặt ra, cung cấp đủ các chức

năng phù hợp phục vụ cho quá trình ký số từ xa, bao gồm xác thực, quản lý yêu cầu ký, quản lý chứng thư số. Hệ thống có tiềm năngđược phát triển thêm và áp dụng vào thực tiễn giúp đơn giản hóa và tăng tính an toàn cho các giao dịch từ xa.

Hướng phát triển tiếp theo:

• Đánh giá khảnăng chịu tải.

• Tăng khảnăng mở rộng của hệ thống.

• Phát triển thêm các tính năng đăng ký tài khoản, xem tài liệu, cập nhật thông tin chứng thư số,…

Do thời gian làm luận văn có hạn, tôi hy vọng nhận được nhiều góp ý để đồ án được hoàn thiện tốt hơn.

111

TÀI LIU THAM KHO

[1] BTTTT, Thông tư 16/2019/TT-BTTTT: Quy định Danh mục tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số theo mô hình ký số trên thiết bịdi động và ký số từ xa, 2019.

[2] NEAC, Báo cáo tình hình phát triển và ứng dụng chữ ký số tại Việt Nam năm

2019, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, 2019.

[3] CEN, EN 419241-1:2018: Trustworthy Systems Supporting Server Signing - Part 1: General system security requirements, 2018.

[4] CEN, EN 419221-5:2018: Protection Profiles for TSP Cryptographic modules - Part 5: Cryptographic Module for Trust Services, 2018.

[5] CEN, EN 419241-2:2019: Trustworthy Systems Supporting Server Signing - Part 2: Protection Profile for QSCD for Server Signing, 2019.

[6] D. R. Stinson, Cryptography: Theory and Practice, Third Edition, Chapman and Hall/CRC, 2015.

[7] J. P. Aumasson, Serious Cryptography: A Practical Introduction to Modern Encryption, No Starch Press, 2017.

[8] Linda A. Bertram, Gunther van Dooble, Nomenclatura - Encyclopedia of modern Cryptography and Internet Security: From AutoCrypt and Exponential Encryption to Zero-Knowledge-Proof Keys, Books on Demand, 2019.

[9] ETSI, ETSI TS 119 431-1: Electronic Signatures and Infrastructures (ESI); Policy and security requirements for trust service providers; Part 1: TSP service components operating a remote QSCD/SCDev, 2018.

112 [10] ETSI, ETSI TS 119 431-2: Electronic Signatures and Infrastructures (ESI); Policy and security requirements for trust service providers; Part 2: TSP service components supporting AdES digital signature creation, 2018. [11] ETSI, ETSI TS 119 432: Electronic Signatures and Infrastructures (ESI);

Protocols for remote digital signature creation, 2018.

[12] Iain Beveridge, Nick Pope, Faithe Wempen, The eIDAS Regulation For Dummies, Entrust Special Edition, Chichester, West Sussex, United Kingdom: John Wiley & Sons, Ltd, 2021.

[13] Katz, Jonathan and Lindell, Yehuda, Introduction to Modern Cryptography, CRC Press, 2014.

[14] Paar, Christof and Jan Pelzl, Understanding Cryptography: A Textbook for Students and Practitioners, Springer, 2009.

[15] W. Mao, Modern Cryptography Theory and Practice, 2004.

[16] Goldreich, Oded, Foundations of Cryptography, Cambridge University Press, 2004.

[17] Bertram, Linda A. / Dooble, Gunther van, Transformation of Cryptography: Fundamental concepts of Encryption, Milestones, Mega-Trends and sustainable Change in regard to Secret Communications and its Nomenclatura, 2019.

[18] M. Bishop, Introduction to Computer Security, Addison - Wesley, 2004. [19] W. Stallings, Cryptography And Network Security: Principles and Practices,

Prentice Hall, 2005.

[20] C. Pfleeger, Security in Computing, Prentice Hall, 2006. [21] B. Schneier, Applied Cryptography, Wiley, 1996.

113

TÓM TT NI DUNG LUẬN VĂN

Đề tài: Ký số từ xa và ứng dụng

Tác giả luận văn: Nguyễn Duy Giang

Chuyên ngành:Toán Tin

Mã số SV: CB190315

Người hướng dẫn: TS. Vũ Thành Nam, viện Toán Tin ứng dụng, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Nội dung tóm tắt:

Hiện nay, việc sử dụng mật mã khoá công khai và dịch vụ chứng thực điện tửđểđảm bảo an toàn thông tin trong các hoạt động giao dịch điện tử là giải pháp

được nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng. Chữ ký số ngày càng trở nên phổ biến do những ưu điểm tốc độ ký nhanh, chính xác và dễ dàng kiểm định. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những hạn chếnhư tốn kém, kém linh hoạt do cần thiết bị chuyên dùng.

Với sự phát triển mạnh mẽ của thiết bịdi động (máy tính bảng, điện thoại di

động, laptop,…), việc trao đổi thông tin, thực hiện các giao dịch điện tử trực tuyến

như tài chính, hành chính công ngày càng trở nên phổ biến. Không nằm ngoài xu thếđó, chữ ký sốcũng đã và đang được các quốc gia trên thế giới nghiên cứu và triển khai trên nền tảng di dộng, tùy thuộc vào trình độ phát triển CNTT và hiện trạng ứng dụng KPI của từng nước. Ký sốtrên di động đã tháo gỡ những khó khăn

của chữ ký số truyền thống, giúp việc ký số trở nên dễ dàng, minh bạch và tiết kiệm chi phí.

Ở Việt Nam, chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số truyền thống trên các máy tính đã được triển khai rộng rãi. Tuy nhiên, chữ ký số mới chỉ được sử

dụng chủ yếu bởi các cơ quan chính phủ và doanh nghiệp. Việc ứng dụng chữ ký số qua thiết bịdi động đang có nhu cầu rất lớn và sẽ giúp thêm nhiều đối tượng cá nhân và doanh nghiệp tiếp cận được với chữ ký số.

114 Thấy được tiềm năng của chữ ký số từ xa, qua báo cáo luận văn tốt nghiệp

này, tôi đi vào nghiên cứu về chữ ký sốcũng như các thành phần, quy trình và tiêu chuẩn ký số từ xa, và áp dụng trong việc xây dựng ứng dụng hỗ trợ ký số từ xa.

Trong khuôn khổđề tài, tôi tập trung vào các vấn đề nghiên cứu sau đây: • Mật mã và chữ ký số

• Các thành phần, quy trình và các tiêu chuẩn ký số từ xa.

• Ứng dụng hỗ trợ ký số từ xa.

Kết quả của nghiên cứu này định hình hóa một phương án triển khai hệ thống,

ứng dụng hỗ trợ ký số từ xa phù hợp với các tiêu chuẩn được ban hành của Việt Nam và thế giới.

Ứng dụng sẽgiúp người dùng tiết kiệm thời gian, chi phí và bảo đảm an toàn cho các giao dịch. Dịch vụ web cũng có thể được công khai để sử dụng bởi các

ứng dụng hỗ trợ ký số từ xa khác.

Giáo viên hướng dẫn

Một phần của tài liệu Ký số từ xa và ứng dụng (Trang 108 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)