Thiết kế xây dựng cơ sở dữ liệu

Một phần của tài liệu Kết nối và truyền dữ liệu từ mạch đo thông số sinh tồn đến bệnh án điện tử (Trang 61)

3.4.1 Mô hình quan hệ

Các bảng dữ liệu sẽ có mối quan hệnhư Hình 3.1, bảng patient và bảng checkout sẽđược liên kết với nhau. Tương tự bảng patient – room. Hiện tại bảng staff chưa có rằng buộc trong mô hình quan hệ.

50

Hình 3.1 Mô hình quan hệ của các bảng dữ liệu

3.4.2 Các bảng dữ liệu

3.4.2.1.Bảng patient

Bảng thông tin bệnh nhân để lưu các thông tin cơ bản của bệnh nhân trước khi nhập viện. Có thể chỉnh sửa thông tin trong quá trình điều trị. Bảng này có cấu trúc như sau

Bảng 3.1 Bảng thông tin bệnh nhân

Stt Tên trường Kiểu dữ liệu Ghi chú

1 Id Int Khoá chính, mã bệnh nhân 2 Name Nvarcha(50) Họ tên bệnh nhân

3 Gen Nvarcha(50) Giới tính 4 age Nvarcha(50) Tuổi

51 5 date Nvarcha(50) Ngày nhập viện

6 cont Nvarcha(50) Điện thoại 7 addr Nvarcha(50) Địa chỉ

8 building Nvarcha(50) Toà nhà điều trị sau khi nhập viện 9 R_type Nvarcha(50) Loại phòng điều trị

10 R_no Nvarcha(50) Số phòng 11 HR Nvarcha(50) Nhịp tim

12 SPO2 Nvarcha(50) Nồng độ bão hoà Oxy trong máu 13 Nhietdo Nvarcha(50) Nhiệt độcơ thể

14 Note Nvarcha(Max) Ghi chú

3.4.2.2.Bảng Roominfo

Bảng Roominfo – thông tin phòng bệnh dùng để lưu các thông tin cơ bản về phòng bệnh, bảng có cấu trúc như Bảng 3.2

Bảng 3.2 Thông tin phòng bệnh

Stt Tên trường Kiểu dữ liệu Ghi chú

1 Id Int Mã khoá chính

2 building Nvarcha(50) Toà nhà 3 R_type Nvarcha(50) Loại phòng 4 R_no Nvarcha(50) Số phòng 5 No_bed Nvarcha(50) Sốgiường 6 price Nvarcha(50) Giá phòng

7 R_status Nvarcha(50) Trạng thái phòng 8 Note Nvarcha(Max) Ghi chú

3.4.2.3.Bảng checkout

Bảng checkout – thông tin bệnh nhân xuất viện cho phép lưu thông tin bệnh nhân đã ra viện. Bảng có cấu trúc như Bảng 3.3

52

Bảng 3.3 Bảng bệnh nhân đã ra viện

Stt Tên trường Kiểu dữ liệu Ghi chú

1 Id Int Khoá chính, mã bệnh nhân 2 Name Nvarcha(50) Họ tên bệnh nhân

3 Gen Nvarcha(50) Giới tính 4 age Nvarcha(50) Tuổi 6 cont Nvarcha(50) Điện thoại 7 addr Nvarcha(50) Địa chỉ

8 Date_in Nvarcha(50) Ngày nhập viện 9 Date_out Nvarcha(50) Ngày xuất viện 10 disease Nvarcha(50) Căn bệnh 11 Building Nvarcha(50) Toà nhà 12 R_type Nvarcha(50) Loại phòng 13 R_no Nvarcha(50) Số phòng 14 Medicine Nvarcha(Max) Đơn thuốc 15 Med_price int Giá thuốc

16 Total int Tổng tiền đơn thuốc

3.4.2.4.Bảng staff

Bảng staff – thông tin nhân viện y tế, bang này dùng đểlưu thông tin nhân viên y tế, hiện tại sẽ có một sốthông tin cơ bản như Bảng 3.4

Bảng 3.4 Thông tin nhân viên

Stt Tên trường Kiểu dữ liệu Ghi chú

1 Id Int Mã khoá chính

2 name Nvarcha(50) Họ tên nhân viên y tế 3 gen Nvarcha(50) Giới tính

4 position Nvarcha(50) Vị trí công tác 5 contact Nvarcha(50) Điện thoại 6 addr Nvarcha(50) Địa chỉ liên lạc

53 7 note Nvarcha(50) Ghi chú

3.5 Thiết kế giao diện phần mềm 3.5.1 Giao diện chính 3.5.1 Giao diện chính

Trước khi vào giao diện chính (Hình 3.3), người dùng cần đăng nhập vào hệ thống thông qua giao diện đăng nhập (Hình 3.2).

Hình 3.2 Bố cục giao diện đăng nhập

54

3.5.2 Giao diện thông tin bệnh nhân

3.5.2.1.Cửa sổ đăng ký bệnh nhân mới

55

3.5.2.2.Giao diện thông tin bệnh nhân

Hình 3.5 Giao diện thông tin bệnh nhân

3.5.3 Các giao diện khác

56

57

3.5.3.4.Giao diện checkout

58

3.5.3.5.Giao diện Staff info

59

3.5.3.6.Giao diện View checkout

Hình 3.9 Giao diện xem danh sách bệnh nhân đã xuất viện

3.6 Kết luận chương

Phần mềm quản lý đã được thiết kế thành công bằng Visual Studio 2021, có đầy đủ chức năng cơ bản đúng yêu cầu đặt ra. Chi tiết về phần mềm sẽđược trình bày ởchương tiếp theo.

60

CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ THIẾT KẾ VÀ CHẠY THỬ NGHIỆM 4.1 Cài đặt chương trình

4.1.1 Giao diện đăng nhập

Hình 4.1 Giao diện đăng nhập

4.1.2 Giao diện chính

Sau khi đã đăng nhập được vào hệ thống, giao diện chính của phần mềm có hình ảnh như trên Hình 4.2.

Hình 4.2 Giao diện chính

4.1.3 Giao diện đăng ký bệnh nhân mới

Trong giao diện đăng ký bệnh nhân bao gồm một số thông tin cơ bản về bệnh nhân kèm theo chỉ số nhịp tim, SpO2 và nhiệt độ (Temp), ba chỉ số này được đo

61 khi đăng ký. Trước khi đo, phần cứng mạch đo các thông số sinh tồn được kết nối với phần mềm thông qua button “connect”; sau đó, chọn “Run” để thực hiện các phép đo để cập nhật kết quảđo lên phần mềm.

Sau khi nhập thông tin và có kết quảđo, chọn “File” “Save” đểlưu thông tin lên database.

Hình 4.3 Giao diện đăng ký bệnh nhân mới

4.1.4 Giao diện thông tin bệnh nhân

Khi cần kiểm tra thông tin bệnh nhân, chọn ID bệnh nhân tương ứng, thông tin sẽđược hiển thị tại các trường trong giao diện tại Hình 4.4.

62

Hình 4.4 Giao diện thông tin bệnh nhân

Ngoài ra, phần mềm cho phép chỉnh sửa thông tin bệnh nhân một cách dễ dàng. Chọn bệnh nhân muốn sửa thông tin, nhập thông tin cần chỉnh sửa tại các ô như trên hình, sau đó chọn “Update”. Khi muốn xoá bệnh nhân chọn “Delete”. Phần mềm hỗ trợ tìm kiếm bất kì thông tin bất nhân thông qua “Patient ID” hoặc “Name”.

Người dùng cũng có thể xuất dữ liệu ra file Excel khi cần chỉnh sửa chi tiết hơn thông qua “File”  “Save as Excel”

63

4.1.5 Giao diện thông tin phòng bệnh

Giao diện cung cấp một số thông tin về phòng bệnh như loại phòng, số phòng, giá cả, trạng thái của phòng bệnh. Phòng bệnh còn trống bao nhiêu giường hay phòng đang có bao nhiêu bệnh nhân điều trị. Tab RoomInfo còn đang trong quá trình hoàn thiện để có thể cung cấp chi tiết nhiều thông tin hơn.

Hình 4.5 Thông tin phòng bệnh

4.1.6 Giao diện nhân viên y tế

Cửa sổStaff Information tương tựnhư cửa sổ Patient information, cho phép thêm thông tin của nhân viên y tế. Các thông tin cơ bản tại cửa sổ này là Họ tên,

64 giới tính, vị trí công tác, thông tin liên hệ, địa chỉ. Thông tin này chỉ cung cấp khi có tài khoản quản trị.

Hình 4.6 Giao diện nhân viên y tế

4.1.7 Giao diện bệnh nhân xuất viện

Cửa sổ Patient Checkout cho phép nhập thông tin bệnh nhân khi xuất viện lưu vào cơ sở dữ liệu để phục vụ truy xuất khi cần thiết. Ngoài thông tin cơ bản của bệnh nhân, cửa sổ này cung cấp thêm một số thông tin liên quan khác như:

65 ngày nhập viện, ngày xuất viện, loại bệnh, đơn thuốc, giá thuốc, tổng chi phí điều trị.

Hình 4.7 Giao diện bệnh nhân xuất viện

4.2 Chạy thử nghiệm

Sau khi cài đặt phần mềm, kết nối phần cứng với máy tính, các lần chạy thử nghiệm kiểm tra tính năng của phần mềm cũng như phần cứng có đáp ứng đúng yêu cầu đặt ra hay không đã được thực hiện. Hình 4.8 đến Hình 4.14 minh hoạ các kết quả chạy thử.

66

Hình 4.8 Cửa sổ nhập thông tin bệnh nhân

Đầu tiên, kết nối phần cứng với máy tính qua cổng USB, chạy phần mềm, đăng nhập thông tin admin, chọn menu “Patient Resign” sẽ xuất hiện cửa sổnhư Hình 4.8. Nhập thông tin bệnh nhân tại các ô cho phép. Đểđo thông số sinh tồn, chọn cổng com để kết nối, chọn “connect”, chọn “Run” đểđo các thông số sinh tồn. Sau khi chọn “Run” chờ một khoảng 10 giây để mạch đo thực hiện quá trình đo. Sau đó chọn file Save đểlưu dữ liệu lên database.

67

Hình 4.10 Cửa sổ thông tin bệnh nhân đã lưu

68

Hình 4.11 Cửa sổ nhập thông tin bệnh xuất viện trước và sau khi chọn “Add”

69

Hình 4.13 Cửa sổ tìm kiếm thông tin bệnh nhân ra viện trước và sau khi nhập thông tin tìm kiếm

70

4.3 Kết luận và kiến nghị

4.3.1 Kết luận chung

Trên cơ sở nghiên cứu và chạy thử nghiệm, sản phẩm được thiết kế có những đặc điểm sau:

• Các thông số sinh tồn có thểđược cập nhật lên bệnh án của bệnh nhân dễ dàng;

• Loại bỏ quá trình viết tay, giảm thao tác của nhân viên y tế;

• Hệ thống có thể giúp bệnh viện giảm chi phí cho việc lưu hồ sơ giấy của từng bệnh nhân. Truy xuất thông tin bệnh nhân dễ dàng trên phần mềm; • Khi hoạt động, thiết bị sẽđo các thông số sinh tồn, trung bình thời gian đo

là 30 giây. Thời gian đo có thể cải thiện khi thay đổi cảm biến đo nhiệt độ loại đo nhiệt bức xạ.

4.3.2 Hướng phát triển đề tài

Các công nghệ sử dụng trong hệ thống phần cứng và phần mềm chưa phải là mới, nhưng tính tới thời điểm hiện tại, bệnh án điện tửchưa tựđộng cập nhật các thông số sinh tồn của người bệnh. Sản phẩm của đề tài có tính ứng dụng cao, hữu ích trong thực tế. Trong tương lai, mạch đo thông số sinh tồn sẽ được nâng cấp thêm tính năng đo nhịp thở, huyết áp và vẽ biểu đồ của các chỉ số này, cũng như truyền dữ liệu lên cơ sở dữ liệu thông qua kết nối wifi.

Về phần mềm, có thể thêm tính năng cho phép người bệnh đăng nhập hệ thống đểxem thông tin cơ bản về bản thân cũng như một số thông tin hữu ích khác.

4.3.3 Kiến nghị và đề xuất

Căn cứ vào thực tiễn cũng như từ khảo sát thực tế, có thể thấy việc phát triển thiết bị đo thông số sinh tồn gửi dữ liệu lên bệnh án điện tử cho các cơ sở y tế, người bệnh là khả thi.

• Bệnh nhân có thể tựđộng đo và dữ liệu này sẽ tựđộng gửi lên bệnh án điện tử của bệnh nhân đó;

71 • Giảm thời gian, công sức của nhân viên y tế, hạn chế việc lưu trữ hồsơ giấy Vì thế, sản phẩm cần được thử nghiệm tại các phòng khám ở các cơ sở y tế để kiểm tra độ hiệu quảvà các tính năng của phần mềm.

72

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ y tế, “Triển khai bệnh án điện tửtheo Thông tư số 46/2018/TT-BYT của Bộ Y tế”, 17/01/2020

[2]. ESP32 datasheet, Version 3.8, ESPRESSIF SYSTEMS

[3].https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/nhip-tim-chuan-la- bao-nhieu/ truy cập lần cuối ngày 17/12/2021

[4].https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/suc-khoe-tong-

quat/tan-so-tho-la-gi-chi-so-o-muc-nao-la-binh-thuong/ truy cập lần cuối ngày 17/12/2021

[5]. S. S. Yesman, S. A. Mamilov, M. M. Asimov and A. I. Gisbreht, “noninvasive methods of measuring oxygen saturation in venous blood” Journal of Applied Spectroscopy, Vol. 78, No. 3, July, 2011 (Russian Original Vol. 78, No. 3, May–June, 2011

[6]. https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/hoi-dap-bac-si/nhiet-do-o-tung-vung-co- nguoi/ truy cập lần cuối ngày 17/12/2021

[7]. Trung tâm đào tạo và chỉđạo tuyến Bạch Mai, “Kỹ thuật đo dấu hiệu sinh tồn” , http://bmmc.edu.vn/537/print-article.bic

[8]. N. x. b. Y. học, Sinh lý học, no. Bộ Y tế, pp. 88-89, 2011

[9]. P. T. N. V. N. V. C. Trần Thị Tuyết Chi, Khảo sát về sự thay đổi thân nhiệt của người bệnh trong gây mê phẫu thuật ổ bụng, pp. 63-66, 2014.

[10]. B. C. F. a. W. J. Ivayla I Geneva, Normal Body Temperature: A Systematic Review, US National Library of Medicine, 2019 Apr 9.

[11]. Ayu Jati Puspitasari, Deshinta Famella, M Sulthonur Ridwan and M Khoir, “Design of low-flow oxygen monitor and control system for respiration and SpO2 rates optimization”, Journal of Physics Conference Series, January 2020.

[12]. M T Tamam, A J Taufiq and A Kusumawati, “ Design a system of measurement of heart rate, oxygen saturation in blood and body temperature with non-invasive method”, International Conference on Engineering and Applied Technology (ICEAT), October 2018

[13]. Elizabeth C. Murphy, Frederick L. Ferris, III, and William R. O’Donnell, “An Electronic Medical Records System for Clinical Research and the EMR–EDC Interface”, Invest Ophthalmol Vis Sci. 2007 October

Một phần của tài liệu Kết nối và truyền dữ liệu từ mạch đo thông số sinh tồn đến bệnh án điện tử (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)