6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.4.5. Phân tích hồi quy tuyến tính bội
a. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến và sự tương quan: Bảng 3.18. Mô hình hồi quy tuyến tính bội
Mô hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa T Sig. Đo lƣờng đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Hệ số chấp nhận VIF 1 (Constant) -0.658 .292 -2.251 0.025 X1 0.366 .073 0.350 5.005 0.000 0.394 2.540
Mô hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa T Sig. Đo lƣờng đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Hệ số chấp nhận VIF X2 0.064 .073 0.061 0.881 0.379 0.396 2.528 X3 0.233 .059 0.236 3.941 0.000 0.537 1.864 X4 0.121 .046 0.127 2.613 0.010 0.818 1.222 X5 0.133 .066 0.133 2.012 0.046 0.442 2.262 X6 0.281 .064 0.249 4.410 0.000 0.603 1.659 (Nguồn: Kết quả xử lí SPSS) Bảng 3.19. Bảng Model Summary
Mô hình R R2 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn của ƣớc lƣợng
1 0.786a 0.618 0.607 0.55964
(Nguồn: Kết quả xử lí SPSS)
Kết quả cho thấy hệ số chấp nhận (Tolerance) đều nhỏ hơn 1 và hệ số phóng đại phƣơng sai VIF rất nhỏ (<5) nên cho thấy các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên không có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra. Điều này cho thấy, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hƣởng đáng kể đến kết quả giải thích của mô hình hồi quy.
b. Kiểm định độ phù hợp của mô hình
Qua bảng 3.19 ta có hệ số R2 điều chỉnh bằng 0.607 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu là 60.7% tức là
các biến độc lập giải thích cho đƣợc 60.7% biến thiên của biến phụ thuộc mua thực phẩm hữu cơ.
R2 điều chỉnh chỉ cho biết sự phù hợp của mô hình hồi quy với tập dữ liệu mà vẫn chƣa thể biết đƣợc mô hình hồi quy vừa xây dựng đƣợc có phù hợp với tổng thể hay không. Vì thế cần phải kiểm định F qua bảng phân tích ANOVA để kiểm tra sự phù hợp của mô hình hồi quy vừa xây dựng với tổng thể nghiên cứu. Bảng 3.20. Bảng ANOVA Mô hình Tổng bình phƣơng Df Bình hƣơng trung bình F Sig. 1 Regression 100.525 6 16.754 53.494 0.000a Residual 62.013 198 0.313 Total 162.539 204 (Nguồn: Kết quả xử lí SPSS)
Qua kết quả ở bảng 3.20 ta thấy giá trị Sig. = 0.000 < 0.05; điều này cho thấy mô hình hồi quy bội vừa xây dựng là pù hợp với tổng thể nghiên cứu và có thể sử dụng đƣợc.
Đo lƣờng đa cộng tuyến: Hệ số phóng đại phƣơng sai VIF của các biến là nhỏ (lớn nhất là VIF X1 = 2.540 < 5). Do đó, hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình này là nhỏ, không có ảnh hƣởng đến kết quả hồi quy.
c. Kiểm định các giả thuyết trong mô hình
Từ mô hình hồi quy, ta có thể đi đến bác bỏ hoặc chấp nhân các giả thuyết thống kê với mức ý nghĩa là 5%. Sau đây là bảng tổng hợp việc kiểm định các giả thuyết thống kê.
Bảng 3.21. Bảng kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình
STT Giả thuyết Beta Sig. Kết luận (Tại mức
ý nghĩa 5%)
1 Thái độ, sự quan tâm sức khỏe, niềm tin có tác động đồng biến đối với ý định mua thực phẩm hữu cơ
0.350 0.000 Chấp nhận
2 Chuẩn chủ quan tác động đồng biến đối với ý định mua thực phẩm hữu cơ
0.061 0.379
Loại bỏ (Vì Sig.=0.379>0.05) 3 Sự sẵn có tác động đồng biến
đối với ý định mua thực phẩm hữu cơ
0.236 0.000 Chấp nhận
4 Thông đại chúng tác động đồng biến đối với ý định mua thực phẩm hữu cơ
0.127 0.010 Chấp nhận
5 Giá tác động đồng biến đối với
ý định mua thực phẩm hữu cơ 0.133 0.046 Chấp nhận 6 Sự quan tâm môi trƣờng tác
động đồng biến đối với ý định mua thực phẩm hữu cơ
Kết luận:
Từ tất cả các kiểm định trên ta có thể thấy rằng mô hình hồi quy đƣợc lựa chọn là phù hợp. Kết quả mô hình hồi quy nhƣ sau:
Y = 0.350*X1 +0.236*X3 + 0.127*X4 + 0.133*X5 + 0.249*X6
Trong đó:
- Y: Ý định mua thực phẩm hữu cơ
- X1: Thái độ, sự quan tâm sức khỏe, niềm tin - X2: Chuẩn chủ quan
- X3: Sẵn có
- X4: Truyền thông đại chúng - X5: Giá
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chƣơng 3, tác giả đã trình bày kết quả thống kê mô tả mẫu, kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA),kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy, kiểm định giả thuyết và phân tích ANOVA.
Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha, 33 biến quan sát ở 8 nhân tố đều đạt yêu cầu và đƣa vào phân tích nhân tố EFA. Kết quả phân tích EFA là 8 nhân tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất bị hội tụ và phân biệt thành 6 nhân tố gồm 33 biến phụ thuộc và 3 biến độc lập vẫn đƣợc giữ nguyên.
Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy trong 6 nhân tố của mô hình cả 6 nhân tố đạt độ tin cậy và có tác động đến ý định mua thực phẩm hữu cơ gồm: Niềm tin, chuẩn chủ quan, truyền thông, sự quan tâm đến môi trƣờng.
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN