KHẢ NĂNG THUYẾT PHỤC

Một phần của tài liệu Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới sự thành công của một nhóm (Trang 27)

- Nhiều người rất giỏi nhưng bị “mù trình bày”, nhưng kỹ năng này hoàn toàn có thể học được, từ việc xem các bài trình bày trên TED Talk hay đọc quyển sách hướng dẫn kỹ năng này tựa đề Talk like TED 9 Public – Speaking Secrets of the World's Top Minds (Nói như lên TED 9 bí quyết nói -

28

- Bí quyết giúp thuyết phục người khác, theo Chuyên gia nhượng quyền, doanh nhân & nhà đầu tư thiên thần Nguyễn Phi Vân, có 6 cách sau :

+ Đánh thức đam : nội dung hay là một chuyện, năng lượng ta mang đến và truyền tải về nội dung đó lại là chuyện khác. Khi bạn thể hiện sự hào hứng, đam mê, nhiệt huyết của mình qua bài nói, nội dung đó sống, thở, và thể hiện cảm xúc. Người trình bày bằng đam mê không nói. Họ như mở lòng, như rút hết ruột gan, như để mặc cho cảm xúc vỡ oà và sự chia sẻ tuôn trào một cách tự nhiên, đầy xúc cảm, cuốn hút mọi sự chú ý. Họ là chính mình, thổi bùng mọi cảm hứng, đánh thức mọi giác quan, đẩy năng lượng của khán phòng lên cực đỉnh. Đam mê nó lợi hạ như thế. Đam mê có sức mạnh vĩ đại khiến người khác phải quay đầu.

+Luyện thật giỏi nghệ thuật kể chuyện: con người là social animal - động vật xã hội, rất thích tương tác, thích tám, thích nghe kể chuyện. Do đó, khi ta bắt đầu kể chuyện, ta bắt đầu gây chú ý. Khi khán giả chưa chú

Yếu tố giúp mọi cuộc nói chuyện, trình bày quan điểm trở nên

thuyết phục

Cảm xúc chạm vào trái tim khán giả

Mới mẻ Cung cấp thông tin mới, hữu ích

ý, bạn có nói gì cũng bằng thừa. Còn khi họ đã chú ý rồi, lúc đó bạn muốn đưa ra quan điểm hay luận cứ gì người ta cũng dễ dàng lắng nghe và chấp nhận hơn. Chính sự kết nối sẽ làm cho năng lượng khán phòng trở nên tích cực. Đó cũng chính là nền tảng cực kỳ quan trọng để bạn có một buổi chia sẻ thành công. Nghiên cứu cho thấy kể chuyện kích thích não tương tác & làm cho người nghe dễ kết nối & đồng thuận với quan điểm của người trình bày hơn.

(nguyenphivan.com)

+ Không nói, mà là đối thoại: không ai trên đời thích ngồi nghe người khác nói một chiều cả. Nghe một hồi sẽ cực chán dù người nói có nói hay đến cỡ nào. Do đó, đừng bao giờ ào ào phát loa nói không thèm nhìn, nói không để ý người ta đang phản ứng ra sao. Con người tiếp thu tốt nhất là khi trao đổi, đối thoại với nhau (như khi ta thoải mái uống cà phê, trao đổi qua lại là lúc ta tiếp thu tốt nhất.

+ Cung cấp kiến thức mới: nghiên cứu cho thấy não người chỉ thích, hào hứng khi tiếp nhận hay học cái gì đó mới lạ, bất ngờ.

: n

30

Ví dụ: Khi nói về đề tài bệnh sốt xuất huyết gây tử vong lớn cho trẻ em tại các nước đang phát triển, một đề tài không phải là quá gây hào hứng, Bill Gates đã sử dụng bí quyết này để gây sốc. Bạn xem video dưới đây, phút thứ 5:10 sẽ thấy ông mang muỗi vào khán phòng, nói rằng đây là muỗi truyền bệnh, thả muỗi ra khiến mọi người hết sức sốc, rồi mới báo là muỗi này đã được kiểm chứng không mang mầm bệnh trên người.

+ Hài hước: khi cười, người ta ai cũng thoải mái và mở lòng hơn, vì vậy cũng dễ tiếp thu và đồng thuận thông điệp hơn. Kết nối qua nụ cười là kết nối nhẹ nhàng nhất giúp khán giả tập trung sự chú ý và dễ dàng tiếp thu những gì bạn muốn trình bày.

:

Ví dụ Sir Ken Robinson trình bày đề tài "Trường học chính là nơi giết chết sự sáng tạo", một đề tài nghe hết sức là nặng nề và gây tranh cãi hay phản đối, một cách hết sức hài hước suốt 17 phút.

CHƯƠNG III: SỰ TIN TƯỞNG VÀ THÁI ĐỘ LÀM VIỆC

I. MỌI NGƯỜI TIN TƯỞNG LẪN NHAU

(timviec365.vn)

- M t nhóm làm viộ ệc ăn ý đòi hỏi mức độ tin tưởng cao gi a các thành ữ viên. Để xây dựng niềm tin, b n c n ph i th c hiạ ầ ả ự ện đúng những gì mình đã hứa, giúp đỡ những người khác và đối xử công b ng v i mằ ớ ọi người.

32

(Topcv.vn)

- N u muế ốn xây dựng được sự tin tưởng trong nhóm mình đang làm việc, nhóm trưởng cần tr thành m t tở ộ ấm gương sáng,thể hiện làm sao để mọi người tin tưởng được vào nhóm trưởng - hãy n m bắ ắt cơ hội để thể hiệ ằn r ng niềm tin quan trọng như thế nào.

2. Giao ti p c i m ế ở ở

- Giao ti p c c kì quan tr ng trong vi c xây dế ự ọ ệ ựng niềm tin trong đội nhóm.

- C n t o ra mầ ạ ột điều lệ đội để định nghĩa mục đích làm việc của đội nhóm, cũng như vai trò củ ừng thành viên trong độa t i nhóm. Trình bày điều l ệ trong cu c hộ ọp đầu tiên và khuy n khích tế ừng người đặt câu hỏi,thảo luận v ề các mong đợi c a h . ủ ọ

(ketnoiviec.net)

- T ổchức các hoạt động team building để các thành viên giao ti p vế ới nhau nhiều hơn nhằm mục đích để mọi người tin tưởng lẫn nhau. G p g ặ ỡ online hoặc offline thường xuyên,để ọi ngườ m i có th nói v ể ềtiến độ của họ hay th o luả ận v ềcác vấ đề ọ n h đang gặp ph ải. Việc làm này là m t hoộ ạt động quan tr ng trong vi c th u hi u l n nhau. ọ ệ ấ ể ẫ

(ybox.vn)

- Khuyến khích các thành viên xem đồng nghiệp của họ như mọi người. Tạo ra các tình hu ng giúp h chia s ố ọ ẻnhững câu chuyện cá nhân và tăng thêm sự g n kắ ết.

- Làm vi c này b ng việ ằ ệc hỏ ếi t nhị ề gia đình hoặc sở thích c a h v ủ ọ. Bắt đầu bằng cách chia s thông tin các nhân v chính bẻ ề ản thân mình sau đó hỏi v sề ở thích của người khác.

4. Đừng đổ lỗi

- Khi làm việc cùng nhau thì các sai xót là điều không thể tránh kh ỏi. Và nếu điều này x y ra,chúng ta s ả ẽ tìm ai đó để mà đổ lỗi.Và m t b u không ộ ầ khí ng t ng t s ộ ạ ẽ được hình thành.Vấn đề không được giải quy t khi mà ế deadline càng đến rất nhanh.

- Nên khuyến khích các thành viên trong nhóm nghĩa về các lỗi lầm theo m t góc nhìn tích cộ ực hơn. Và cần tìm hướng giải quy t vế ấn đề này và làm sao để không l p lặ ại vấn đề này m t lộ ần nữa.

5. Không khuy n khích bè phái ế

(tranfami.wordpress.com)

- Bè phái hình thành trong đội nhóm, thường là nh ng thành viên có ữ chung s thích ho c nhi m vở ặ ệ ụ. Tuy nhiên, điều này khi n nhế ững người khác cảm thấy bị cô l p. Và d n d n m t ni m tin. ậ ầ ầ ấ ề

- Leader cần chỉ ra tác động không tốt của bè phái. Và khi mọi người cùng nhìn chung một hướng, thì mục tiêu nào cũng có thể chinh phục được.

6. Thảo luận về vấn đề niềm tin

- Nhóm trưởng cần thiết kế một bảng câu hỏi ẩn danh để các thành viên điền vào. Hỏi họ về mức độ tin cậy trong đội nhóm, cũng như lý do tại sao. Khi bạn đã đọc kết quả, hãy tập hơn mọi người lại để nói về những vấn đề này.

Để thành công, trước tiên chúng ta phải tin rằng chúng ta có thể.

(Nikos Kazantzakis)

7. Ví dụ

Jimmy được phân cùng một tổ nhóm làm việc để thiết kế bao bì của sản phẩm mới của công ty. Anh đã ứng cử để trở thành nhóm trưởng nhưng dường như mọi người còn xa lạ, không gắn kết, làm việc độc lập trong nhóm và cũng không muốn bầu cử nhóm trưởng. Jimmy đã nhận thấy rõ điều đó, anh đã gây dựng niềm tin với mọi người bằng những hành động cụ thể: mời mọi người đi ăn thông qua đó mọi người có thể cởi mở hơn, mở nhóm chat trò chuyện để có thể họp bàn với nhau trên đó cũng như tìm hiểu sâu hơn về nhau qua mạng xã hội. Như vậy nhờ những hành động của anh, mọi người đã gắn kết và làm việc cùng nhau hiệu quả hơn. Tất cả cùng tin tưởng và bầu anh làm nhóm trưởng. II. THÁI ĐỘ LÀM VIỆC

- Thái độ làm việc là thể hiện sự tập trung làm việc, sự tận tâm với công việc,sự bằng lòng với công việc như thế nào,có chí tiến thủ cố gắng trong công việc hay không.Với một đội nhóm,thái độ làm việc của từng người trong nhóm quyết định rất nhiều đến thành công hay thất bại của nhóm đó.

36

- Một người có thái độ làm việc tốt tốt là người luôn chủ động giải quyết các vấn đề. Yếu tố chủ động trong công việc thể hiện ở 2 yếu tố: Chủ động với nhiệm vụ của được giao của mình, và chủ động với công việc chung của đội nhóm

-Mỗi người trong nhóm cần cố gắng hoàn thành công việc được giao mà không cần leader nhắc nhở.

2.Hợp tác trong công việc

(andreypopov)

- Những thành viên trong nhóm cần hợp tác cùng nhau, phối hợp nhịp nhàng để đạt được kết quả tốt.1 người theo tư tưởng cá nhân không thể là người có thái độ làm việc tốt.

- Đôi khi có những người trầm tính, họ không thích giao tiếp với mọi người. Nhưng trong công việc bắt buộc họ phải hợp tác, chia sẻ thông tin. Kẻ chống đối khác với người có khí chất trầm tính.

3.Động lực làm việc

- Thái độ tốt không thể được động lực làm việc. Không một người nào làm việc với tin thần uể oải được coi là thái độ tốt. Năng lượng, nhiệt huyết sẵn sàng chấp nhận khó khăn của từng người là yếu tốt cấu thành nên một đội nhóm thành công.

(luanvan2s.com)

- Mỗi người sẽ có một động lực khác nhau để làm việc. Nhưng tựu chung lại mỗi chúng ta cần phải tìm thấy ngọn lửa trong công việc. Cống hiến, nỗ lực để đạt được mục tiêu cá nhân và kết quả tốt cho đội nhóm của mình. 4.Khả năng học hỏi

(vietnambiz.vn)

- Người có thái độ tốt nhất định phải là người không ngừng học hỏi. Những người không chịu học hỏi không thể tốt lên, đồng thời cũng không thể hoàn thành công việc được leader giao.

38

- Người có thái độ làm việc tốt là người tôn trọng kết quả của đội nhóm. Họ luôn biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của mọi người, ý kiến của nhóm trưởng,…

(Cafebiz)

6. Ví dụ

Huyền trong nhóm luôn hoàn thành tốt mọi việc trong công việc, có sự giúp đỡ đối với đồng nghiệp và không ngừng học tập để nâng cao hơn kiến thức cần có. Mặt khác, Huyền thường có sự hòa đồng, tôn trọng những người lớn tuổi hơn, cấp trên và ngay chính với những đồng nghiệp ít tuổi hơn mình.

CHƯƠNG IV: ĐOÀN KẾT, TRÁCH NHIỆM I. THẾ NÀO LÀ TEAMWORK, TRÁCH NHIỆM.

- Teamwork là phương pháp làm việc cần sự phối hợp với tất cả thành viên để đảm bảo đúng tiến độ và đạt hiệu quả tốt nhất. Bất kỳ thái độ thiếu trách nhiệm, ỷ lại của cá nhân nào cũng ảnh hưởng đến người khác và kết quả công việc chung. Mục đích của làm việc nhóm là thể hiện tinh thần trách nhiệm từ tất cả mọi người. Do đó, bạn cần làm việc với thái độ nhiệt tình nhất để không ảnh hưởng xấu đến tiến độ của tập thể.

(biography.com) Về lâu về dài, chính chúng ta sẽ định hình bản thân con người chúng ta và cuộc sống của chúng ta. Quá trình đó không bao giờ kết thúc cho tới khi ta chết. Rốt cuộc thì chúng ta luôn phải gánh chịu mọi trách nhiệm về chính sự lựa chọn của mình.

40

(wikikienthuc.com)

- Trách nhiệm là việc mà mỗi người phải làm và phải có ý thức với những việc làm đó. Trách nhiệm luôn là một gánh nặng nhưng nó sẽ giúp chúng ta rất nhiều trong quá trình phát triển. Và trên thực tế, người sống có trách nhiệm sẽ luôn được người khác tôn trọng và cũng dễ dàng đạt được thành công hơn.

“Việc sẵn sàng nhận lấy trách nhiệm của cuộc đời mình chính là điểm xuất phát của lòng tự trọng.”

- Joan Didion -

- Đối với mỗi cá nhân, trách nhiệm là một điều thiết yếu cần phải có trong mỗi con người. Người sống có trách nhiệm sẽ luôn chủ động trong mọi việc. Luôn tự tin phát triển bản thân mình, dám làm những điều mà mình muốn. Và sẵn sàng đứng ra chịu trách nhiệm về những việc mình làm. Không bao giờ đổ lỗi hay đùn đẩy trách nhiệm cho bất kỳ ai. Chính vì thế mà những người này luôn được mọi người yêu quý. Và cũng dễ dàng được cấp trên quan tâm, trọng dụng trong mọi việc.

(cdn.britannica.com) “Một vài người trong chúng ta có những đường băng lớn được xây sẵn dành cho mình. Nếu bạn có đường băng như vậy, hãy cất cánh. Nhưng nếu

42

bạn không có, hãy nhận thức được trách nhiệm của bạn là cầm xẻng lên và tự xây lấy cho mình, và cho những người sẽ theo sau bạn.”

- Amelia Earhart - - Tinh thần trách nhiệm trong công việc là một trong những nguyên tắc làm việc cơ bản phải có nếu muốn thành công trong sự nghiệp. Vì tinh thần trách nhiệm là thái độ làm việc đúng đắn giúp mọi người đạt được các lợi ích không chỉ riêng mỗi cá nhân mà còn giúp xây dựng đội ngũ làm việc tích cực và hiệu quả.

“Triết lý của một người không được thể hiện tốt nhất bằng ngôn từ; nó được thể hiện trong những lựa chọn của anh ta… và những lựa chọn của chúng ta rốt cuộc chính là trách nhiệm của chúng ta.”

II. LỢI ÍCH KHI LÀM VIỆC CÓ TINH THẦN TRÁCH NHIỆM

(blog.topcv.vn)

“Ngày nay, kiếm tiền rất đơn giản. Nhưng kiếm tiền bền vững, trong khi có trách nhiệm với xã hội và cải thiện thế giới thì rất khó.”

- Jack Ma - - Tinh thần trách nhiệm là thái độ đối với công việc được giao, luôn coi

khó khăn và nỗ lực bằng mọi cách để thực hiện. Không chối bỏ trách nhiệm mà sẵn sàng gánh vác nếu công việc không đạt hiệu quả như mong muốn.

- Nếu bạn là người quản lý có tinh thần trách nhiệm cao thì sẽ tạo động lực tích cực trong việc điều hướng nhân viên của mình tuân thủ những quy định đã đề ra.

- Sức ảnh hưởng của bạn sẽ lan tỏa đến mọi người để xây dựng một tổ chức làm việc cùng mang tinh thần trách nhiệm cao hướng đến mục tiêu chung. Bạn có thể sử dụng các website tìm việc làm để xây dựng cho mình một đội ngũ nhân viên chất lượng.

- Đối với mỗi cá nhân, tinh thần trách nhiệm là ý thức mang lại lợi ích tích cực, được cấp trên và đồng nghiệp tin tưởng giao phó công việc. Là yếu tố quan trọng giúp tạo dựng hình ảnh tốt đẹp để tiến xa hơn trên con đường sự nghiệp.

III. Ý THỨC TRÁCH NHIỆM VỚI CÔNG VIỆC

(bstyle.vn)

“Cuộc sống là một món quà, và nó cho chúng ta đặc ân, cơ hội, và trách nhiệm trao tặng lại điều gì đó bằng cách trở nên lớn lao hơn.”

44

- Trách nhiệm trong công việc của người nhân viên có được là nhờ họ ý thức được (trách nhiệm của mình trong công việc). Trách nhiệm của họ ở đây không phải chỉ là trách nhiệm với với cấp trên, với đồng nghiệp mà trước hết là trách nhiệm đối với chính bản thân mình.

+ Sở dĩ như vậy là bởi vì họ ý thức được vai trò là người chủ

Một phần của tài liệu Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới sự thành công của một nhóm (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)