6. Kết cấu khóa luận
3.2.3. Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tƣ
Đa dạng hóa các kênh vận động, xúc tiến đầu tƣ. Trƣớc sự chuyển biến nhanh của kinh tế trong nƣớc và thế giới và dƣới sự tác động của đại dịch Covid 19, tỉnh cần nhanh chóng thao đổi tiếp cận đổi mới sáng tạo công tác xúc tiến đầu tƣ, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ để tạo ra sức hấp dẫn cho các đối tác. Môi trƣờng đầu tƣ của Vĩnh Phúc hiện nay đƣợc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đánh giá rất cao.
Chủ động phối hợp với các tổ chức, cơ quan ngoại giao ở nƣớc ngoài để phân loại, nghiên cứu kỹ các đối tác nƣớc ngoài có nhu cầu hoặc quan tâm đến việc dịch chuyển đầu tƣ vào các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Việc phân loại đối tác cũng phải có trọng tâm, trọng điểm, xem đối tác nào có khả năng đáp ứng mục tiêu muốn thu hút vào KCN. Sau đó, không chỉ dừng lại ở việc tiếp cận, giới thiệu mà tỉnh cần phải tìm hiểu nhƣ cầu bên phía nhà đầu tƣ đặc biệt là các đối tác lớn. Bên cạnh đó tỉnh cần vận động đầu tƣ thông qua các mối quan hệ cá nhân hay tổ chức có uy tín.
Tăng cƣờng đào tạo, cùng cố bộ máy xúc tiến đầu tƣ, chỉ đạo tích tích cực xúc tiến đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, mở rộng các hình thức xúc tiến đầu tƣ bằng nhiều hình thức: quảng bá, tổ chức hội thảo, chủ động tiếp xúc với các đối tác đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Ngoài chƣơng trình xúc tiến tiến đầu tƣ chung, giao cho Ban quản lý các KCN tổ chức xúc tiến đầu tƣ vào các KCN theo kế hoạch.
Thƣờng xuyên cập nhật và duy trì trang Web, các phƣơng tiện truyền thông đại chúng để quảng bá về chính sách, điều kiện đầu tƣ, thông tin kinh tế xã hội của tỉnh liên quan đến thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, vận động thu hút đầu tƣ các dự án công nghệ kỹ thuật cao.
Phối hợp với các tỉnh lân cận cùng nhau chung tay tổ chức các hội nghị xúc tiến đầu tƣ nhằm thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.