OBC OC B= Trong đó MHB NCK cõu aã =ã( : )

Một phần của tài liệu Giao an day them Toan 7 (Trang 43 - 50)

III/ Hoạt động của thầy và trò

B =C suy ra MA ACN ã

OBC OC B= Trong đó MHB NCK cõu aã =ã( : )

Trong đó MHB NCK cõu aã =ã ( : ).

Từ đây HS tự trình bày lời giải vào vở.

Ta có: ( ãAHB AKC=ã =900); AB = AC (gt) ãHAB KAC cõu a=ã ( : )

Do đó: VAHB = VAKC (Cạnh huyền - góc nhọn) suy ra: AH = CK.

V. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày ... tháng ... năm 200 Ngày giảng: Ngày ... tháng ... năm 200

Tiết 22: LUYệN TậP về biểu thức đại số. I. Mục tiêu bài học:

1 -Kiến thức: Ôn tập về biểu thức đại số, tính giá trị biểu thức đại số.Ôn tập về đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. Ôn tập về đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.

2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.

3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng và t duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.

II. Chuẩn bị của gv và hs:

- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thớc kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:- Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp luyện tập.

IV. Quá trình thực hiện :1/ ổn định lớp: 1/ ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ :

3/ Bài mới :

HOạT ĐộNG CủA GV GHI BảNG

Hoạt động 1: Giá trị biểu thức đại số. Cho biểu thức đại số:

- Mời 2 học sinh lên bảng tính

1.Tính giá trị biểu thức đại số:

tại x=1 và x=-1 cho x2 - 5x

- Mời học sinh nhắc lại qui tắc tính giá trị của biểu thức đại số.

- Yêu cầu các học sinh còn lại làm vào vở bài tập.

- Nhận xét hoàn thiện bài giải của học sinh

Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng

- Dùng bảng phụ cho các đơn thức, xếp các đơn thức thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng

- Mời học sinh lên bảng giải , các học sinh còn lại làm vào vở

- Mời một học sinh nhắc lại định nghĩa đơn thức đồng dạng

- Mời học sinh nhận xét - Nhận xét bài giải trên bảng.

Hoạt động 3: Tính tổng các đơn thức đồng dạng

- Với các nhóm đơn thức đồng dạng trên tính tổng các đơn thức theo từng nhóm các đơn thức đồng dạng.

- Mời học sinh lên bảng giải - Mời các học sinh khác nhận xét - Nhận xét bài giải trên bảng.

- Mời học sinh nhắc lại qui cộng đơn thức đồng dạng

Hoạt động 4: Đơn thức thu gọn và nhân hai đơn thức.

- Thế nào là đơn thức thu gọn ? - Qui tắc nhân hai đơn thức ?

- Dùng bảng phụ

- Các đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn cha ?

- Mời học sinh lên bảng thu gọn đơn thức - Yêu cầu học sinh nhân từng cặp đơn thức với nhau.

- Nhận xét

Hoạt động 5: Tính tổng đại số

- Trên biểu thức thứ nhất có đơn thức nào đồng dạng không?

- Vậy ta có thể tính đợc biểu thức đại số này không?

- Mời học sinh lên bảng giải - Mời học sinh nhận xét

- Tơng tự với biểu thức thứ hai

Hoạt động 6: Dặn dò I 1./ Cho 10 đơn thức

ta đợc : 12 - 5.1= - 4

Vậy -4 là giá trị của biểu thức đại số x2

-5x tại x=1

+ Thay x=-1 vào biểu thức đại số x2- 5x ta đợc:

(-1)2 – 5 (-1) = 1 + 5 = 6

Vậy 6 là giá trị của biểu thức đại số x2 - 5x tại x = - 1

2.Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:

a)3x2y; -4x2y; 6x2y b)-7xy; - 5 xy; 10xy c)12xyz; 8xyz; -5xyz

3.Tính tổng các đơn thức đồng dạng:

a)3x2y + (-4)x2y + 6x2y = [ 3 + (-4) + 6 ] x2y = 5x2y b)(-7)xy + (-1/2xy) + 10xy = [(-7) + (-1/2) + 10].xy =5/2 xy

c)12xyz + 8xyz +(-5)xyz =[12 + 8 + (-5)].xyz = 15xyz Thu gọn: a./ xy2x = x2y b./ 7xy2x2y4 = 7x3y6 c./ -8x5yy7x = - 8x6y8 d./ -3xy2zyz3x = - 3x2y3z4 Nhân a./ -x2y . 7x3y6 = -7x5y7 b./ - 8x6y8 . (- 3)x2y3z4 = 24 x8y11z4 5./ Tính tổng đại số

a./ 3x2 + 7xy - 11xy + 5x2

= 3x2+ 5x2+ 7xy - 11xy = 8x2- 4xy

b./ 4x2yz3 - 3xy2 + x2yz3 +5xy2 = 9/2 x2yz3 + 2xy2

2./ Xếp các nhóm đơn thức đồng dạng. 3./ Tính tổng đơn thức đồng dạng.

II 1./ Cho 10 đơn thức cha ở dạng đơn thức thu gọn.

2./ Thu gọn các đơn thức trên 3./ Nhân 5 cặp đơn thức.

V. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày ... tháng ... năm 200 Ngày giảng: Ngày ... tháng ... năm 200

Tiết 23: ôN TậP CHơNG IV I. Mục tiêu bài học:

1 -Kiến thức: Học sinh ôn lại:- Đơn thức đồng dạng - Đơn thức đồng dạng

- Cộng trừ đơn thức đồng dạng

- Đa thức, cộng trừ đa thức đồng dạng

- Đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến.

- Nghiệm của đa thức một biến, kiển tra nghiệm của đa thức một biến. 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.

3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng và t duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.

II. Chuẩn bị của gv và hs:

- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thớc kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:- Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp luyện tập.

IV. Quá trình thực hiện :1/ ổn định lớp: 1/ ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ :

3/ Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

HĐ1 (10’)

Gv cho đề toán lên bảng: BT1:

a)Viết 5 đơn thức có 2 biến x;y trong đó có x và y có bậc khác nhau?

b) Phát biểu qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng.

c) Khi nào số a gọi là nghiệm của đa thức P(x)

BT 2: Gv cho đề toán lên bảng:

Cho hai đa thức:

Giải: BT1: a) x3y; 3xy4; -12x5y4; - 5x3y5; xy3 b) Qui tắc(SGK) c) Qui tắc(SGK) BT2: Giải:

P = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 Q = xyz - 4x2y + xy2 + 5x - 1

2

Tính P - Q

Y/c HS cần thực hiện các phép tính không sai về dấu và biết sắp xếp các đơn thức đồng dạng với nhau để thực hiện phép tính. BT3 Đề: M = 4x2y - 3xyz - 2xy+5 6 N = 5x2y + 2xy - xyz + 1 6 Tính M - N; N - M;

GV cho Bt lên bảng HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng bằng bảng phụ:

Gv hớng dẫn các nhóm làm yếu;TB. Theo hớng phần tích các đơn thức đồng dạng rồi thực hiện phép tính.

Các HS khá và giỏi cho kèm với hs yếu kém và theo cách nhóm đôi bạn cùng tiến. y/c HS yếu kém làm đợc các BT đơn giản.

BT4 Cho hai đa thức sau:

P(x) = 5x2+ 5x4 - x3 + x2 - x - 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Hãy tính tổng của chúng?

HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng Gv cho HS cả lớp kiểm tra chéo nhau. GV hớng dẫn HS kiểm tra Kq và Gv cho điểm. GV Hớng dẫn HS làm 2 cách. P - Q = (5x2y - 4xy2 + 5x - 3) - (xyz - 4x2y + xy2 + 5x - 1 2 ) = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 - xyz + 4x2y - xy2 -5x + 1 2 = (5x2y - 4x2y) +(- 4xy2 + xy2) + (5x - 5x) - xyz + + (-3 + 1 2 )= 9x2y - 5xy2 -xyz - 21 2 Giải: M - N = (4x2y - 3xyz - 2xy+5 6) - (5x2y + 2xy - xyz + 1 6) = 4x2y-3xyz-2xy+5 6-5x2y-2xy+ xyz -1 6 = - x2y -2 xyz - 4xy + 1 Tính N - M =(5x2y + 2xy - xyz + 1 6) - (4x2y - 3xyz - 2xy+5 6) = 5x2y + 2xy - xyz + 1 6 - 4x2y + 3xyz + + 2xy- 5 6 = x2y + 2xyz + 4xy -2 3 Bài tập 4: P(x) = 2x5+ 5x4 - x3 + x2 - x - 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x5+ 5x4 - x3 + x2 - x - 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5+ 5x4 - x3 + x2 - x - 1 -x4 + x3 + 5x + 2 = 2x5 - 4x4 + x2 + 4x + Cách 2: P(x) = 2x5+ 5x4 - x3 + x2 - x - 1 + Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2+ 4x + 1 IV. Củng cố và dặn dò:

- GV Hớng dẫn HS nêu các bứoc cộng trừ đa thức, đa thức một biến và nghiệm của một đa thức một biến.

- Các em về nhà làm tốt các bài tập còn lại SGK để tiết sau ta kiểm tra.

Ngày soạn: Ngày ... tháng ... năm 200 Ngày giảng: Ngày ... tháng ... năm 200

TIếT 24: Quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác I. Mục tiêu bài học:

1 -Kiến thức: Ôn tập về góc và cạnh đối diện trong một tam giác.Ôn tập về quan hệ giữa đờng xiên và hình chiếu của nó. Ôn tập về quan hệ giữa đờng xiên và hình chiếu của nó.

2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.

3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng và t duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.

II. Chuẩn bị của gv và hs:

- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thớc kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:- Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp luyện tập.

IV. Quá trình thực hiện :1/ ổn định lớp: 1/ ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ :

3/ Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

HD 1(10’)

Bài 3:GV cho bài tập 3 tr/ 56 lên bảng. HS quan sát đề toán.

Cho tam giác ABC với góc àA=1000 Bà =400. a) Tìm cạnh lớn nhất của tam giác ABC b) Tam giác ABC là tam giác gì?

HS làm vào phiếu học tập và GV kiểm tra 5 HS nhanh nhất.

GV cho HS cả lớp nhận xét KQ và GV chất KQ đúng của mỗi bài. GV cho điểm.

GV cần lu ý cho HS là vận dụng công thức nào để giải quyết bài tập trên.

HĐ2 (10’) Bài 6: GV: Cho hình vẽ SGK hình 6 lên bảng. // // A B D C

HS xác định đề toán và thực hiện làm theo nhóm.

Bài 3 / tr56

a) Ta có: tam giác ABC có à 0 100 A= ; à 0 40 B= . Suy ra à 0 40 C= . Vậy à 0 100 A= có số đo lớn nhất trong các góc của tam giác ABC. Cạnh đối diện với góc A là cạnh BC vậy cạnh BC là cạnh lớn nhất trong các cạnh của tam giác ABC.

b) Ta có àA B= =à 400 nên cạnh BC = AC Vậy tam giác ABC là tam giác cân tại C.

Bài 6: trang 56: // // A B D C Kết luận đúng là: àA>Bà

Trình bày vào bảng phụ, GV cho KQ lên bảng và HS cả lớp nhận xét bài làm của các tổ và cho KQ đúng

GV chốt bài.

Bài 7:

GV: Cho BT 7 / tr56 lên bảng và cho HS quan sát kết quả tử việc chứng minh định lý theo các bớc nh trong bài sau:

Cho tam giác ABC, với AC > AB. Trên tia AC lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB,

a) Hãy so sánh các góc ABC và ABB’ b) Hãy so sánh các góc ABB’ và A B’B c) Hãy so sánh các góc A B’B và A CB Từ đó suy ra: ãABCACB

HS làm theo tổ và trình bày bài tập của tổ mình sau đó HS cả lớp nhận xét KQ và GV chỉnh sửa cho HS và cho điểm.

Bài 7: // \\ A B C B' Ta có: Vì AC > AB nên B’ nằm giũa A và C. Do đó: ãABCABB' (1)

b) tam giác ABB’ có AB = AB’nên đó là một tam giác cân, suy ra

ãABB'=ãAB B' (2)

c) góc AB’B là một góc ngoài tại đỉnh B’ của tam giác BB’C nên.

ã ' ã AB B ACB> (3) Từ (a);(2) và (3) ta suy ra ã ã ABC>ACB. IV: Củng cố và dặn dò:

- GV hớng dẫn HS ôn lại các tính chất đã sử dụng trong việc tính toán cho các BT trên.

V. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày ... tháng ... năm 200 Ngày giảng: Ngày ... tháng ... năm 200

Tiết 25: ÔN TậP TíNH CHấT ĐƯờNG PHÂN GIáC I. Mục tiêu bài học:

1 -Kiến thức: Ôn tập tính chất đờng phân giác của góc. 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày. 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.

3 -T duy: Phát triển t duy trừu tợng và t duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.

II. Chuẩn bị của gv và hs:

- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thớc kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:- Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp luyện tập.

IV. Quá trình thực hiện :1/ ổn định lớp: 1/ ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ :

3/ Bài mới :

Hoạt động của GV ,HS Nội dung

GV nêu câu hỏi kiểm tra

-HS1: vẽ góc xOy, dùng thớc hai lề vẽ tia phân giác của góc xOy.

Phát biểu tính chất các điểm trên tia phân giác của môt góc. Minh hoạ tính chất đó

trên hình vẽ. Trên hình vẽ kẻ MH ⊥ Ox, MK ⊥ Oy và

kí hiệu MH = MK. -HS2: Chữa bài tập 42 tr.29 SBT

Cho tam giác nhọn ABC. Tìm điểm D thuộc trung tuyến AM sao cho D cách dều hai cạnh của góc B.

HS 2: vẽ hình

Giải thích: Điểm D cách đều hai cạnh của góc B nên D phải thuộc phân giác của góc B; D phải thuộc trung tuyến AM ⇒ D là giao điểm của trung tuyến AM với tia phân giác của góc B.

GV hỏi thêm: Nếu tam giác ABC bất kì (tam giác tù, tam giác vuông) thì bài toán đúng không?

GV nên đa hình vẽ sẵn để minh hoạ cho câu trả lời của HS.

(Bˆ vuông) (Bˆ tù)

HS: Nếu tam giác ABC bất kì bài toán vẫn đúng.

GV nhận xét, cho điểm HS HS nhận xét câu trả lời và bài làm của HS đợc kiểm tra.

Bài 34 tr.71 SGK

(Đa đề bài lên bảng phụ) Một HS đọc to đề bàiMột HS lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK và một HS

lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.

Nguyễn Văn Tài - GV. THCS Định Hng 49

0 x y H K M a b A B C E I D P M A B M C DE C M B E A D 0 x y B D I C A 1 2 1 1 2 2

GT ãxOy A, B ∈ Ox C, D ∈ Oy OA = OC; OB = OD KL a) BC = AD b) IA = IC; IB = ID c) O1 = O2

a) GV yêu cầu HS trình bày miệng a) HS trình bày miệng Xét ∆OAD và ∆OCB có: OA = OC (gt) O chung OD = OB (gt) ⇒∆OAD = ∆ OCB (c.g.c) ⇒ AD = CB ( cạnh tơng ứng) b) GV gợi ý bằng phân tích đi lên

IA = IC; IB = ID⇑ ⇑

∆IAB = ∆ICD ⇑

Bˆ=Dˆ ; AB = CD; Aˆ2 =Cˆ2

b) ∆OAD = ∆OCB (chứng minh trên) ⇒ D = B (góc tơng ứng) và A1 = C1 (góc tơng ứng) mà A1 kề bù A2 C1 kề bù C2 ⇒ A2 = C2 Tại sao các cặp góc, cặp cạnh đó bằng nhau? Có OB = OD (gt) OA = OC (gt) ⇒ OB - OA = OD - OC hay AB = CD. Vậy ∆ IAB = ∆ ICD (g.c.g)

⇒ IA = IC ; IB = ID (cạnh tơng ứng) c) Chứng minh Oˆ1 = Oˆ2 c) Xét ∆ OAI và ∆ OCI có:

OA = OC (gt) OI chung. IA = IC (chứng minh trên) ⇒ ∆OAI = ∆OCI (c.c.c) ⇒ Oˆ1 = 2 ˆ O (góc tơng ứng) Bài 35 Tr. 71 SGK

Một phần của tài liệu Giao an day them Toan 7 (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w