- Tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm không giảm
Dự thảo Chương trình phát triển Công nghiệp nội dung số Việt Nam đến 2010 nghiệp nội dung số Việt Nam đến 2010
• Sự cần thiết xây dựng chương trình
• Quan điểm, mục tiêu phát triển
• Các biện pháp, giải pháp chính
Sự cần thiết xây dựng Chương trình
• Công nghiệp nội dung số là một ngành kinh tế mới nhưng phát triển rất nhanh, Nhà nước cần nhanh chóng nhận diện rõ ngành kinh tế này để có biện pháp quản lý, thúc đẩy phát triển phù hợp.
• Công nghiệp nội dung số là ngành kinh tế mang hàm lượng trí tuệ cao, lợi
nhuận lớn, đồng thời là động lực và phương tiện để đẩy nhanh quá trình tiến tới
xã hội thgông tin, kinh tế tri thức.
• Công nghiệp nội dung số sẽ là nền tảng để các Chương trình ứng dụng CNTT, Chương trình Chính phủ điện tử, Chương trình tin học hoá nền hành chính nhanh chóng đạt được mục tiêu.
• Công nghiệp nội dung số đã phát triển ở Việt Nam và đang khẳng định vị trí của mình.
• Việc gia nhập WTO buộc Việt Nam phải nhanh chóng hội nhập quốc tế trong tất cả các ngành, lĩnh vực kinh tế.
• Việc xây dựng chương trình :
- Hình thành cơ sở nền tảng ban đầu cho ngành công nghiệp mới mẻ này
- Từng bước hoàn thiện môi trường pháp lý
- Xây dựng các giải pháp, biện pháp ưu đãi, hỗ trợ, thúc đẩy phát triển
Phạm vi
• Nguyên tắc:
- Dựa trên các định nghĩa của quốc tế về công nghiệp nội dung số
- Căn cứ vào các lĩnh vực thưc tế đang phát triển hoặc sẽ có tiềm năng
phát triển mạnh ở Việt Nam
• Các lĩnh vực của công nghiệp nội dung số trong chương trình:
- Phát triển nội dung cho Internet (báo chí điện tử, web site, tra cứu thông
tin…)
- Phát triển nội dung cho mạng di động (tin nhắn tra cứu thông tin, dự
đoán kết quả, bầu chọn, tải chuông, logo …)
- Học tập điện tử, giáo dục trực tuyến
- Y tế điện tử (các dịch vụ tư vấn sức khoẻ, khám chữa bệnh qua mạng)
- Thương mại điện tử (thiết kế, quảng cáo, tiếp thị, mua bán trên mạng
….)
- Trò chơi điện tử (máy tính, trực tuyến, tương tác, cho thiết bị di động…)
- Thư viện số, Kho dữ liệu số
• Quan điểm phát triển: