Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Giải pháp tổng thể cho vấn đề quản lí đất đai- công cụ hữu hiệu thúc đẩy phát triển chính quyền điện tử trong ngành tài nguyên và môi trường (Trang 27 - 31)

- Tập trung xây dựng CSDL

• Với tính chất phức tạp của dữ liệu đất đai cũng như một

quá trình lâu dài trong thu thập, xây dựng thông tin đất đai kéo dài từ nhiều thập kỷ thì việc vận hành hiệu quả, triển khai thành công hệ thống phụ thuộc phần lớn vào công tác chuẩn hóa, chuyển đổi, và xây dựng CSDL đất đai.

• Với một hệ thống CSDL đất đai hoàn chỉnh, đầy đủ ở

các cấp thì việc triển khai các giải pháp của ELIS có thể phát huy tối đa hiệu quả và cho thấy được vai trò của các ứng dụng phần mềm trong hỗ trợ công việc xử lý nghiệp vụ hay hỗ trợ ra quyết định, quản lý, điều hành và nâng cao hiệu quả của công tác cải cách hành chính trong ngành.

IV. Bài học kinh nghiệm

- Hoàn thiện hành lang pháp lý

Việc ứng dụng rộng rãi của dữ liệu số, thông tin số, dịch vụ số… đã cho thấy nhiều thiếu sót trong hệ thống pháp lý, đó là việc tồn tại những vấn đề chưa được quy định hoặc chưa có quy định cụ thể, còn mơ hồ và chưa có hướng dẫn thực hiện chi tiết. Cần có các quy định cụ thể về:

• Quy định giao dịch điện tử hồ sơ số • Trao đổi thông tin giữa các ngành • Cung cấp thông tin

IV. Bài học kinh nghiệm

- Đơn giản hóa thủ tục hành chính, thống nhất các quy

trình trên toàn quốc

• Kế thừa những kết quả của Đề án 30 và nỗ lực hoàn

thiện, cải cách của các cấp, hệ thống thủ tục hành chính trong ngành tài nguyên môi trường nói chung và lĩnh vực quản lý đất đai nói riêng đã có những chuyển biến tích cực rõ rệt. Tuy nhiên, việc cải cách hành chính là một quá trình lâu dài và phức tạp đòi hỏi nỗ lực liên tục của các đơn vị có liên quan.

IV. Bài học kinh nghiệm

• Cùng với nỗ lực ở các cấp về đề xuất những phương án,

chủ trương cải cách, đơn giản hóa phù hợp với tình hình, nhu cầu thực tế, đòi hỏi có sự hướng dẫn thực hiện, định hướng mục tiêu rõ ràng, cụ thể và đặc biệt quan trọng là công tác tổng hợp nhằm đưa ra được những mô hình, quy trình thống nhất có thể áp dụng rộng rãi trên cả nước, hạn chế tối đa các yếu tố khu vực, vùng miền gây phức tạp trong hệ thống quản lý và từ đó là những khó khăn trong sử dụng, khai thác và chia sẻ thông tin.

Một phần của tài liệu Giải pháp tổng thể cho vấn đề quản lí đất đai- công cụ hữu hiệu thúc đẩy phát triển chính quyền điện tử trong ngành tài nguyên và môi trường (Trang 27 - 31)