Tính độc hạ

Một phần của tài liệu o nhiem moi truong dat potx (Trang 40 - 45)

Độc tố kim loại nặng

Mức độ nguy hại

Triệu chứng/ hậu quả lâu dài

Asen XXXXX Nguy hại cho da, hệ thống thần kinh, tim mạch và thậm chí gây ung thư sau 3-5 năm

Chì XXX Trẻ em: chậm phát triển thể chất, trí tuệ và tinh thần.

Người lớn: gây hại thận, tim mạch và nội tạng.

Cidium XXX Ngắn hạn: tiêu chảy, tổn thương gan. Lâu dài: gây bệnh thận, tim mạch, gan. Niken XX Lâu dài: giảm cân, hại tim, phổi, gan. Selenium XX Rụng tóc và tim mạch

Antimony xx Tăng cholesterol trong máu và giảm đường

huyết.

Barium xx Tăng huyết áp.

Suyanua xx Nguy hại cho thần kinh.

Crôm xx Gây dị ứng, mẩn ngứa.

Flo x Gây xỉn răng, ố vàng.

Thủy ngân x Gây xỉn da, chấm nâu trong lòng trắng mắt.

Sinh vật Tính độc hại Động vật nguyên sinh Hg, Pb > Ag > Cu > Ni > Co > Mn > Zn Giun đốt Hg > Cu > Zn > Pb > Cd Động vật có xương sống Ag > Hg > Cu > Pb > Cd > Zn > Ni > Cr Vi khuẩn khoáng hóa Nitơ Ag > Hg > Cu > Cd > Pb > Cr > Mn > Zn, Ni >Sn Tảo Hg > Cu > Cd > Fe > Cr > Zn > Ni > Co > Mn Nấm Ag > Hg > Cu > Cd > Cr > Ni > Pb > Co > Zn Thực vật bậc cao Hg > Pb > Cu > Cd > Cr > Ni > Zn

Aûnh hưởng của kim loại nặng đối với sinh vật đất: dựa vào tính độc hại. Duxbury vật đất: dựa vào tính độc hại. Duxbury

(1985) chia làm 3 nhóm:

Nhóm có độc tính cao: Hg.

Nhóm có độc tố trung bình: Cd.

Nhóm có độc tố thấp: Cu, Ni, Zn.

Trên thế giới:

Tổng diện tích 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha đất đĩng băng và 13.251 triệu ha đất khơng phủ băng. Trong đĩ, 12% tổng diện tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ, 32% là đất rừng và 32% là đất cư trú, đầm lầy. Diện tích đất cĩ khả năng canh tác là 3.200 triệu ha, hiện mới khai thác hơn 1.500 triệu ha. Tỷ trọng đất đang canh tác trên đất cĩ khả năng canh tác ở các nước phát triển là 70%; ở các nước đang phát triển là 36%.

Một phần của tài liệu o nhiem moi truong dat potx (Trang 40 - 45)