Khái niệm tôn giáo.

Một phần của tài liệu Những vấn đè chính trị- xã hội có tính quy luật trong tiến trình CMXHCN (Trang 26 - 30)

III. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giao

a. Khái niệm tôn giáo.

“Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc của con người, của các lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó lực lượng ở trần thế đã mang hinh thức lực lượng siêu trần thế”.

(C. Mác và Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr. 437) Tôn giáo là hiện tượng XH ra đời rất sớm trong lịch sử, tồn tại phổ biến ở hầu thết các cộng đồng người trong lịch sử. Với hình thái phát triển đầy đủ, tôn giáo bao gồm: ý thức tôn giáo, hệ thống tổ chức tôn giáo và những hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng.

III. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giao

2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Marx – Lenin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

a. Khái niệm tôn giáo.

 Về bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh sự bế tắc, bất lực của con người trước tự nhiên, xã hội;

 Tôn giáo là một hiện tượng XH tiêu cực nhưng có những mặt tích cực trong những chừng mực nhất định;

III. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giao

2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Marx – Lenin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

b. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH.  Nguyên nhân tồn tại tôn giáo trong thời kỳ quá độ.

 Nguyên nhân nhận thức;  Nguyên nhân kinh tế;  Nguyên nhân tâm lý

 Nguyên nhân chính trị - xã hội  Nguyên nhân văn hóa

2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Marx – Lenin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

c. Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.

 Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới là yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng CNXH

 Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân. Phát huy giá trị tích cực của tôn giáo, nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân.

2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Marx – Lenin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

c. Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.

 Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.

 Phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.

 Đoàn kết giữa những người theo hoặc không theo tôn giáo, đoàn kết giữa những người theo các tôn giáo khác nhau, đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ cộng đồng vì lí do tín ngưỡng tôn giáo

Một phần của tài liệu Những vấn đè chính trị- xã hội có tính quy luật trong tiến trình CMXHCN (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(30 trang)