- HS chuẩn bị vở Bài tập Tiếng Việt.
iii. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra :
+ GV đọc 3 HS viết bảng , lớp viết vở nháp các từ láy trong đó tiếng nào cũng có âm tr hoặc ch
+ Gọi HS nhận xét bài bạn viết. + GV nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt. cầu của giờ học cần đạt.
2. Hớng dẫn HS nghe-viết
- GV nêu yêu cầu của bài và hớng dẫn
3 HS viết bảng , lớp viết vở nháp
học sinh nghe viết . + Đọc cho HS viết bài. - GV chấm chữa bài
3. Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả . tả .
Bài tập 2 (lựa chọn)
GV nêu yêu cầu của bài tập , chọn phần a.
1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở bài tập .
Gv nhận xét và kết luận lời giải đúng . Đáp án : giải đáp, tham gia, dùng, theo dõi.
4. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2a, ghi nhớ để không mắc lỗi khi viết.
trong SGK
- Hs đọc thầm lại bài viết .
- HS nghe viết lại đoạn văn vào vở . HS soát lỗi.
HS nêu yêu cầu của bài tập , chọn phần a.
1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở bài tập .
- HS tự hoàn thành bài tập và trình bày đáp án
-HS sửa bài theo sự thống nhất của GV
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Lạc quan - Yêu đời I. Mục tiêu :
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề : Lạc quan - Yêu đời. - Đặt câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh với các từ thuộc chủ điểm.
II. Đồ dùng
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên làm bài tập 2, 3 phần luyện tập tiết trớc.
+ GV đánh giá, cho điểm. Nhận xét chung.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài,
ghi tên bài.
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Trong các từ đã cho có những từ nào em cha hiểu nghĩa ?
+ Gọi HS giải thích nghĩa các từ đó. + GV nhận xét bổ sung nghĩa của từ. - GV hớng dẫn cách thử để biết một từ đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình: + 2 HS làm miệng 2 bài tập . + HS và GV nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu 1. Cả lớp đọc thầm lại. + HS nêu nghĩa một số từ .
Từ chỉ hoạt động : Vui vầy , Vui chơi.
Từ chỉ cảm giác : Vui thích, Vui mừng,
Vui sớng Vui chân, Vui miệng, Vui lòng, Vui mắt, Vui tai, Vui thú, Vui vui.
Từ chỉ tính tình : Vui tính, Vui nhộn,
Vui tơi.
Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác :
Vui vẻ.
- GV hớng dẫn cách thử để biết một từ đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình:
Bài tập 2: Từ mỗi nhóm từ trên, chọn ra một từ và đặt câu với mỗi từ đó.
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm, nhắc HS đặt càng nhiều câu càng tốt.
+ Gọi HS nêu câu đã đặt.
+ GV nhận xét sửa chữa cách dùng từ, đặt câu cho HS.
Bài tập 3:
- GV phát phiếu cho nhóm đôi HS trao đổi rồi làm vào phiếu, tìm từ và ghi vào giấy
* Chú ý : chỉ tìm những từ miêu tả tiếng cời- miêu tả âm thanh, chứ không tìm các từ miêu tả nụ cời nh: cời nụ, cời t-
ơi…
* VD: cời ha hả, hi hí, hì hì, khinh
khích, rúc rích, sằng sặc…
+ Gọi 2 - 3 nhóm dán bài lên bảng. + Gọi HS đọc lại các từ đã tìm đợc . + Gọi các nhóm nhận xét , bổ sung. + GV nhận xét tuyên dơng nhóm tìm đ- ợc nhiều từ. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
+ 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ HS đặt câu và ghi vào giấy nháp. + HS nêu miệng câu mình đặt.
+ Cả lớp nghe, nhận xét câu bạn nêu. - HS nêu yêu cầu BT
- GV lu ý cho HS
- + HS làm việc theo nhóm đôi
tìm từ viết vào vở, sau đó trình bày tr- ớc lớp. HS trình bày bài. Các nhóm nghe, bổ sung. + 2 - 3 nhóm dán bài lên bảng. + HS đọc lại các từ đã tìm đợc . + các nhóm nhận xét , bổ sung. Tiếng Anh Đồng chí Hằng soạn giảng
Tiếng Việt ( thực hành)
Chính tả (nghe- viết): Ăn "mầm đá" I. Mục đích, yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nhớ viết đúng, chính xác , trình bày đúng thể thức bài viết. - Giáo dục HS tính kiên trì, cẩn thận.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- Tìm và viết 3 tiếng bắt đầu bằng ch/ tr. - Tổ chức nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài b) ND bài : Tổ chức cho HS luyện tập - GV đọc bài viết.
- T/c HS nêu lại nội dung bài viết.
- T/c HS nhận xét các hiện tợng chính tả. - T/c luyện viết các từ dễ lẫn: xơi, lọ t- ơng, đại phong...
- Tổ chức cho HS nhớ viết bài. - T/c soát lỗi, báo lỗi.
- Thu, chấm, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học và dặn dò chuẩn bị tiết học sau. - 2 HS làm bảng lớp. Lớp viết vào giấy nháp.
- Nghe, nắm yêu cầu. - HS theo dõi trong SGK
- Một vài HS nhắc lại nội dung bài. - HS nhận xét các dấu câu, cách trình bày.
- 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết giấy nháp.
- Nhớ viết bài vào vở. - Đổi vở, kiểm tra chéo. - Nghe, rút kinh nghiệm. - Nghe, nắm nhiện vụ ở nhà