V Tài sản lưu động khỏc 1100 1300 B Tài sản dài hạn 20000 25000 I TSCĐ 1 NGTSCĐ 25000 31200
2 Khấu hao luỹ kế (5000) (6200)
Tổng tài sản 32000 38200 Phần nguồn vốn: A Nợ phải trả 12000 17100 I Nợ ngắn hạn 7400 9800 1 Nợ ngõn hàng 4900 5900 2 Nợ phải trả nhà cung cấp 2100 2900 3 Nợ cụng nhõn viờn 200 600 4 Nợ ngõn sỏch nhà nước 200 400 II Nợ dài hạn 4600 7300 B Nguồn vốn chủ sở hữu 20000 21100 I Nguồn vốn quỹ 20000 21100
1 Nguồn vốn kinh doanh 11500 12800
2 Quỹ đầu tư phỏt triển 5800 6600
3 Lói chưa phõn phối 2700 1700
II Nguồn kinh phớ - -
Tổng nguồn vốn 32000 38200
II. Năm kế hoạch: Dự kiến như sau:
- Số lượng sản phẩm sản xuất cả năm tăng 10% so với năm bỏo cỏo - Số lượng sản phẩm kết dư cuối năm là 500 sản phẩm
- Giỏ bỏn đơn vị sản phẩm tăng 20% so với năm bỏo cỏo
Yờu cầu: Tớnh nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp năm KH?
Biết: DN chỉ sản xuất và tiờu thụ duy nhất một loại sản phẩm. Sản phẩm này
chịu thuế TTĐB, thuế suất 40%
Bài số 13
Một doanh nghiệp cú tài liệu như sau: (đơn vị: triệu đồng) 1. Số dư bỡnh quõn VLĐ cỏc quý năm N:
Quớ 1 Quớ 2 Quớ 3 Quớ 4
3750 4000 4200 4450
2. Bảng cõn đối kế toỏn ngày 31/12/N như sau:
Tài sản Đầu năm Cuối năm
A. Tài sản ngắn hạn 3.800 4.200
I. Tiền và cỏc khoản tương đương tiền 400 430
II. Cỏc khoản đầu tư tài chớnh ngắn hạn - -
III. Cỏc khoản phải thu ngắn hạn 1.270 1.330
1. Phải thu khỏch hàng 1.220 1.320
2. Cỏc khoản phải thu khỏc 50 10
IV. Hàng tồn kho 2.050 2.345
1. Hàng tồn kho 2.100 2.415
2. Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho (50) (70)
V. Tài sản ngắn hạn khỏc 80 95
B. Tài sản dài hạn 5.310 6.050
I. Tài sản cố định 3.790 4.710
1. Tài sản cố định hữu hỡnh 3.790 4.710
- Nguyờn giỏ 4.740 5.810
- Giỏ trị hao mũn lũy kế (950) (1100)
II. Cỏc khoản đầu tư TC dài hạn 1400 1180
III. Tài sản dài hạn khỏc 120 160
Tổng tài sản 9.110 10.250 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 5.300 6.250 I. Nợ ngắn hạn 2.500 3.100 1. Vay và nợ ngắn hạn 1.230 2.060 2. Phải trả người bỏn 1.120 980
3. Thuế và cỏc khoản phải nộp NN 30 -
4. Phải trả người lao động 40 20
5. Cỏc khoản phải trả, phải nộp khỏc 80 40
II. Nợ dài hạn 2.800 3.150
B. Vốn chủ hữu 3.810 4.000
II. Nguồn kinh phớ và quỹ khỏc 310 200
Tổng nguồn vốn 9.110 10.250
3. Dự kiến năm N+1: Doanh thu thuần là 14.760, tăng 23% so với năm N.
Yờu cầu: Xỏc định nhu cầu vốn lưu động thường xuyờn của DN năm kế hoạch? Biết rằng: Trong hàng tồn kho cú một số hàng đú tồn từ nhiều năm khụng luõn
chuyển được trị giỏ 15 đang chờ xử lý.
Bài số 14:
Một doanh nghiệp cú tài liệu sau: (đơn vị: triệu đồng) 1. Số dư bỡnh quõn VLĐ cỏc quý năm N:
Quớ 1 Quớ 2 Quớ 3 Quớ 4
4050 4200 4300 4450
2. Bảng cõn đối kế toỏn ngày 31/12/N như sau:
Tài sản Đầu năm Cuối năm
A. Tài sản ngắn hạn 4.000 4.500
A. Tài sản ngắn hạn 410 430
I. Tiền và cỏc khoản tương đương tiền - -
II. Cỏc khoản đầu tư tài chớnh ngắn hạn 1.270 1.630
III. Cỏc khoản phải thu ngắn hạn 1.250 1.600
1. Phải thu khỏch hàng 50 80
2. Cỏc khoản phải thu khỏc (30) (50)
IV. Hàng tồn kho 2.240 2.345
1. Hàng tồn kho 2.340 2.425
2. Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho (100) (80)
V. Tài sản ngắn hạn khỏc 80 95
B. Tài sản dài hạn 8.460 9.150
I. Tài sản cố định 6.250 7.080
1. Tài sản cố định hữu hỡnh 6.250 7.080
- Nguyờn giỏ 7.540 8.639
- Giỏ trị hao mũn lũy kế (1.290) (1.559)
II. Cỏc khoản đầu tư TC dài hạn 1800 1740
Tổng tài sản: 12.460 13.650 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 7.300 8.100 I. Nợ ngắn hạn 4.000 3.800 1. Vay và nợ ngắn hạn 2.670 2.520 2. Phải trả người bỏn 1.160 1.220
3. Thuế và cỏc khoản phải nộp NN 50 -
4. Phải trả người lao động 60 20
5. Cỏc khoản phải trả, phải nộp khỏc 60 40
II. Nợ dài hạn 3.300 4.300
B. Vốn chủ hữu 5.160 5.550
I. Vốn chủ sở hữu 4.980 5.300
II. Nguồn kinh phớ và quỹ khỏc 180 250
Tổng nguồn vốn: 12.460 13.650
3. Trong năm N + 1, doanh nghiệp dự kiến doanh thu thuần 15.600, tăng 20% so với năm bỏo cỏo.
Yờu cầu:
1. Xỏc định nhu cầu vốn lưu động thường xuyờn của DN năm kế hoạch?
Biết rằng:
- Trong hàng tồn kho cú một số hàng đú tồn từ nhiều năm khụng luõn chuyển được trị giỏ 20 đang chờ xử lý.
- Khoản dự phũng phải thu ngắn hạn khú đũi đều thuộc về cỏc khoản phải thu từ khỏch hàng.
Bài số 15
Một tập đoàn sản xuất có nhu cầu sử dụng nguyên liệu chính trong năm là 1.500 tấn do một nhà thầu cung cấp. Chi phí cho mỗi lần thực hiện hợp đồng là 1,5 triệu đồng, giá mua là 8 triệu đồng/tấn. Chi phí lu kho dự kiến bằng 10% giá trị hàng tồn kho. Hãy áp dụng mô hình EOQ (không có dự trữ an toàn), hãy xác định:
1. Số lợng đặt hàng tối u? Mức tồn kho bình quân tối u? Số lần đặt hàng tối u của nguyên liệu chính?
2. Xác định điểm đặt hàng mới, nếu thời gian thực hiện hợp đồng là 6 ngày?
Biết rằng: Số ngày làm việc trong năm là 300 ngày.
Bài số 16
Công ty Dệt may Thắng Lợi có nhu cầu dệt kim liên tục và đều đặn trong năm. Nguyên liệu này do một nhà thầu cung cấp là chủ yếu. Chi phí cho mỗi lần thực hiện hợp đồng là 12,1 triệu đồng. Tổng nhu cầu sợi dệt kim trong năm là 900 tấn. Công ty dự tính chi phí về bảo hiểm, trả lãi vay để mua sợi dự trữ, chi phí bảo quản là 1,8 triệu/tấn. Hãy cho biết:
1. Khối lợng sợi tối u mỗi lần mua là bao nhiêu? 2. Số lần mua nguyên liệu sợi trong năm?
4. Biết thời gian thực hiện hợp đồng (kể từ khi kí kết hợp đồng cho tới khi hàng về tới DN) là 5 ngày. Hãy xác định điểm đặt hàng mới trong các trờng hợp:
a, Không tính dự trữ an toàn?
b, Dự trữ an toàn tính bằng mức nguyên liệu sử dụng trong 2 ngày.
Biết rằng: Số ngày sản xuất trong năm là 300 ngày.
Bài số 17
DN “X” chỉ sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm. Nhu cầu nguyên liệu chính dùng cho sản xuất cả năm là 80 tấn. Chi phí lu kho tính trên 1 tấn nguyên liệu chính tồn kho là 6,25 triệu đồng. Chi phí thực hiện hợp đồng mỗi lần mua là 10 triệu đồng.
Yêu cầu:
1. Xác định số lợng tối u mỗi lần đặt mua, số lần mua, thời gian giữa 2 lần nhập nguyên liệu chính và tổng chi phí tồn kho dự trữ?
2. Theo Ông trởng phong kinh doanh, do đặt mua với số lợng quá nhỏ, nên nhà cung cấp đã đề nghị DN nhập nguyên liệu thành 2 lần trong năm. Đồng thời họ cũng sẽ giảm giá bán trên mỗi tấn nguyên liệu là 400.000 đồng. Đề nghị này có chấp nhận đợc không? DN chỉ nên chấp nhận với mức giảm giá tối thiểu là bao nhiêu?
Biết rằng:
- DN có quyền lựa chọn nguồn cung cấp theo cơ chế cạnh tranh. - Lãi suất bình quân trên thị trờng là 10%
Bài số 18
Công ty cổ phần Kim Hoa có tài liệu nh sau:
1. Trong năm kế hoạch, phòng Kĩ thuật dự kiến cần sử dụng 10.000 tấm thép theo tiêu chuẩn kĩ thuật dùng vào việc sản xuất sản phẩm.
2. Công ty cũng đã chọn Công ty Huy Hoàng là ngời cung cấp. Giá mua thoả thuận là 600.000 đồng/tấm
3. Chi phí cho mỗi lần thực hiện hợp đồng là 1.500.000 đồng.
4. Theo tính toán và kinh nghiệm thực tế của Công ty cho thấy chi phí lu kho cho một tấm thép bằng 20% giá mua.
Yêu cầu:
1. Xác định số lợng thép tối u mỗi lần đặt mua? Hãy tính tổng chi phí tồn kho dự trữ thép trong năm?
2. Hãy xác định tổng chi phí tồn kho dự trữ thép trong năm của Công ty trong các trờng hợp sau:
a, Mỗi lần đặt mua 400 tấm thép? b, Mỗi lần đặt mua 1.000 tấm thép?
3. Công ty Huy Hoàng vừa đa ra lời chào hàng mới với Công ty Kim Hoa, với mỗi lần đặt mua ít nhất là 2.500 tấm thép thì sẽ giảm giá bán xuống mức 595.000 đồng/tấm. Vậy Công ty Kim Hoa có nên chấp nhận lời chào hàng mới hay không? Công ty chỉ nên chấp nhận với mức giá tối đa là bao nhiêu?
Bài số 19
Công ty điện tử Nam Thanh có nhu cầu sử dụng 3.000 tấn nguyên liệu đặc biệt mỗi năm. Chi phí thực hiện hợp đồng mỗi lần là 0,6 triệu đồng, giá mua nguyên liệu là 1,6 triệu đồng/tấn, chi phí lu kho tính bằng 10% trị giá hàng tồn kho. Nhà cung cấp của công ty đa ra chính sách chiết khấu nh sau:
Số lợng mua/lần (tấn) Tỷ lệ chiết khấu (%) Dới 200
Từ 200 – dới 300
0 0,5
Từ 300 trở lên 0,75
Yêu cầu:
Xác định số lợng đặt hàng tối u theo mô hình EOQ trong các trờng hợp: a, Không tính đến chính sách chiết khấu của nhà cung cấp
b, Có chính sách chiết khấu.
Biết rằng: Công ty không tính dự trữ an toàn.
Bài số 20
Công ty Phơng Nam có nhu cầu sử dụng nguyên liệu chính X trong năm là 2.880 tấn. Chi phí thực hiện hợp đồng mỗi lần là 0,5 triệu đồng, giá mua là 2 triệu đồng/tấn, chi phí lu kho tính bằng 10% trị giá hàng tồn kho. Nhà cung cấp của công ty đa ra chính sách chiết khấu nh sau:
Số lợng mua/lần (tấn) Tỷ lệ chiết khấu (%) Dới 100 Từ 100 – dới 200 Từ 200 trở lên 0 0,5 0,75 Yêu cầu:
Xác định số lợng đặt hàng tối u đối với nguyên liệu chính X?
Ch
ương 4
Những vấn đề tài chớnh
về sỏp nhập, mua lại và phỏ sản doanh nghiệp Bài số 1
Cụng ty Thương mại Hoàng Lan bị tuyờn bố phỏ sản và được cơ quan cú thẩm quyền phờ chuẩn. Toà ỏn xỏc định giỏ trị thanh lý của Cụng ty (khụng kể tài sản đ- ược sử dụng để cầm cố, hoặc thế chấp) là 1.220 triệu đồng.
Cỏc khoản nợ của Cụng ty như sau: (Đơn vị: triệu đồng) - Nợ lương cỏn bộ cụng nhõn viờn 150
- Nợ bảo hiểm xó hội 30
- Nợ cỏc khoản trợ cấp thụi việc 120 - Cỏc khoản nợ khụng cú đảm bảo như sau:
+ Cỏc khoản phải trả 600
+ Cỏc khoản nợ dài hạn 1.000
+ Cỏc khoản nợ khỏc 400
Chi phớ thanh lý giải quyết việc phỏ sản: 100 triệu đồng
Yờu cầu:
Xỏc định việc thanh toỏn cỏc khoản nợ của Cụng ty sau khi cụng ty bị phỏ sản theo Luật phỏ sản doanh nghiệp năm 2004?
Biết rằng: Sau khi thanh toỏn cỏc tài sản cầm cố và thế chấp, số tiền thu được khụng những đủ để trả cỏc khoản nợ cú đảm bảo mà cũn dư một khoản tiền là 40 triệu đồng.
Bài số 2
Cụng ty Hoàng Hà bị tuyờn bố phỏ sản và được cơ quan cú thẩm quyền phờ chuẩn, cú tài liệu về giỏ trị tài sản và cỏc khoản nợ như sau:
1. Giỏ trị thanh lý tài sản của Cụng ty được toà ỏn kinh tế xỏc định (sau khi đó thực hiện cỏc khoản nợ cú đảm bảo bằng tài sản cầm cố, hoặc thế chấp) là: 6.600 triệu đồng.
2. Cỏc khoản nợ của Cụng ty như sau: (Đơn vị: triệu đồng) - Nợ lương cỏn bộ cụng nhõn viờn 950
- Nợ bảo hiểm xó hội 150
- Nợ cỏc khoản trợ cấp thụi việc 300 - Cỏc khoản nợ khụng cú đảm bảo
+ Cỏc khoản phải trả người bỏn 2.500
+ Cỏc khoản nợ khỏc 1.700 - Chi phớ thanh lý giải quyết việc phỏ sản 400
Yờu cầu:
Xỏc định trỡnh tự thanh toỏn cỏc khoản nợ của Cụng ty theo Luật phỏ sản doanh nghiệp?