- Bảng phụ viết sẵn bài tập ở phần tìm hiểu bài.
III. Các hoạt động dạy- học
- Tính từ là gì? Lấy ví dụ? - 2 HS trả lời. + Đặt một câu trong đó có 1 tính từ. - HS nhận xét - GV đánh giá, cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng lên bảng
2. Phần nhận xét
Bài 1: + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
Đặc điểm của các sự vật đợc miêu tả trong các câu sau khác nhau nh thế nào?
- Gv nhận xét chốt nội dung .
Bài 2:Trong các câu dới đây, ý nghĩa mức độ đ- ợc thể hiện bằng những cách nào?.
+ Tờ giấy này rất trắng. + Tờ giấy này trắng hơn. + Tờ giấy này trắng nhất.
* ý nghĩa mức độ đợc thể hiện bằng cách thêm vào trớc tính từ trắng từ rất- rất trắng: hoặc các từ hơn, nhất- trắng hơn, trắng nhất. - GV thống nhất lại đáp án. 3. Phần ghi nhớ: + Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. 4. Phần luyện tập:
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập .
+ Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
+ Gọi HS lên bảng gạch chân các từ biểu thị mức độ.
- GV nhận xét và cho điểm động viên.
Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . + GV hớng dẫn mẫu với từ đỏ.
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
+Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ
chon chót, đỏ tía, rất đỏ, đỏ lắm,...
+ Yêu cầu đại diện nhóm nêu kết quả . + GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm đợc VD: Mặt trời đỏ rực đang từ từ nhô lên.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - HS làm bài và phát biểu ý kiến. - HS nhận xét và bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét + 2 Học sinh đọc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm lại - 1 HS đọc đề bài. - HS gạch chân từ biểu thị độ bằng bút chì vào sgk - HS đọc chữa - HS nhận xét
- HS viết vào vở lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm nhóm( viết ra giấy đã chuẩn bị sẵn)
- Đại diện nhóm đứng lên đọc các từ nhóm mình vừa đặt.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1HS nêu yêu cầu bài 3 và làm cá nhân.
+ Bầu trời cao vòi vọi.
+ Em rất vui s ớng khi đợc điểm tốt.
3. Củng cố - Dặn dò
+ GV nhận xét chốt nội dung bài học. + Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ. + Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS lần lợt phát biểu câu mình đặt. - HS nhận xét, GV đánh giá.
- HS nêu lại ghi nhớ.
Tiếng việt
Luyện tập viết mở bài, kết bàitrong bài văn kể chuyện trong bài văn kể chuyện
I-Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện. - Xây dựng cách mở bài và kết bài khác trong các câu chuyện đã học.
- Rèn cho HS cảm thụ văn học. II-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS trả lời về kiến thức về tiết học trớc. - GV nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài. 3. Tìm hiểu bài.
Giáo viên hỏi HS:
- Có mấy các mở bài trong bài văn kể chuyện?
- Có mấy cách kết bài trong bài văn kể chuyện ?
- Bài tập 1: Em hãy viết phần mở bài trực tiếp và phần kết bài mở rộng cho câu chuyện Bàn
chân kỳ diệu.
- Bài tập 2: Em hãy viết phần mở bài gián tiếp và phần kết bài không mở rộng cho câu chuyện Điều ớc của Vua Mi - đát.
- Có 2 cách: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- Có 2 cách kết bài là kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng.
- HS làm việc cá nhân. Khi làm xong vài HS nêu phần mở bài và kết bài của mình trớc lớp.
- Lớp và GV nhận xét và bình chọn HS có phần mở bài và kết bài đúng và hay nhất.
4- Củng cố dặn dò
.- Tuyên dơng những HS viết phần mở bài và viết bài hay nhất. - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.