CHƯƠNG 4 : THÍẾAT KẾA 4.1 THÍẾAT HẾA GÍẢO DÍẾ7N 4.1.1 ĐẢDNG NHẢ7P
Hình 4.1.1.1 chức năng đang nhập
4.1.2 Chưc nả=ng tịep nhản order
Hình 4.1.2.1 Tiếp nhận order
4.1.3 Quản lí thưc đớn
Hình 4.1.3.1 thực đơn
4.1.4 Quản lí kho
Hình 4.1.4.1 Quản lí kho
4.2 Thịet ke lưu trư5
Hình 4.2.2 Nhập hàng
Hình 4.2.4 Thực đơn
Hình 4.2.5 tồn kho
CHƯƠNG 5: LẢ7P TRÍGNH 5.1 Ngon ngư5 lảp trính:
Em sử dụng ngon ngữ lập trình c# vì:
+ C# (hay C sharp) là một ngôn ngữ lập trình đơn giản, được phát triển bởi đội ngũ kỹ sư của Microsoft vào năm 2000, trong đó người dẫn đầu là Anders Hejlsberg và Scott Wiltamuth.
+ C# là ngôn ngữ lập trình hiện đại, hướng đối tượng và nó được xây dựng trên nền tảng của hai ngôn ngữ mạnh nhất là C++ và Java.
+ C# được thiết kế cho Common Language Infrastructure (CLI), mà gồm Executable Code và Runtime Environment, cho phép chúng ta sử dụng các ngôn ngữ high-level đa dạng trên các nền tảng và cấu trúc máy tính khác nhau.
+ C# với sự hỗ trợ mạnh mẽ của .NET Framework giúp cho việc tạo một ứng dụng Windows Forms hay WPF (Windows Presentation Foundation), . . . trở nên rất dễ dàng.
Các đặc điểm để làm cho C# là ngôn ngữ lập trình chuyên nghiệp được sử dụng rộng rãi:
+ C# là ngôn ngữ đơn giản
Như ta đã biết thì ngôn ngữ C# dựng trên nền tảng C++ và Java nên ngôn ngữ C# khá đơn giản. Nếu chúng ta thân thiện với C và C++ hoậc thậm chí là Java, chúng ta sẽ thấy C# khá giống về diện mạo, cú pháp, biểu thức, toán tử và những chức năng khác được lấy trực tiếp từ ngôn ngữ C và C++, nhưng nó đã được cải tiến để làm cho ngôn ngữ đơn giản hơn. Một vài trong các sự cải tiến là loại bỏ các dư thừa, hay là thêm vào những cú pháp thay đổi.
+ C# là ngôn ngữ hiện đại
Một vài khái niệm khá mới mẻ khá mơ hồ với các bạn vừa mới học lập trình, như xử lý ngoại lệ, những kiểu dữ liệu mở rộng, bảo mật mã nguồn..v..v... Đây là những đặc tính được cho là của một ngôn ngữ hiện đại cần có. Và C# chứa tất cả các đặt tính ta vừa nêu trên. Các bạn sẽ dần tìm hiểu được các đặt tính trên qua các bài học trong series này.
+ C# là một ngôn ngữ lập trình thuần hướng đối tượng
Lập trình hướng đối tượng (tiếng Anh: Object-oriented programming, viết tắt: OOP) là một phương pháp lập trình có 4 tính chất. Đó là tính trừu tượng (abstraction), tính đóng gói (encapsulation), tính đa hình (polymorphism) và tính kế thừa (inheritance). C# hỗ trợ cho chúng ta tất cả những đặc tính trên. Và để hiểu rõ hơn thì chúng ta sẽ có một chương trình bày về phần này.
+ C# là một ngôn ngữ ít từ khóa
C được sử dụng để mô tả thôn# là ngôn ngữ sử dụng giới hạn những từ khóa (gồm khoảng 80 từ khóa và mười mấy kiểu dữ liệu xây dựng sẵn). Nếu bạn nghĩ rằng ngôn ngữ có càng nhiều từ khóa thì sẽ càng mạnh mẽ hơn. Điều này không
phải sự thật, lấy ví dụ ngôn ngữ C# làm điển hình nhé. Nếu bạn học sâu về C# bạn sẽ thấy rằng ngôn ngữ này có thể được sử dụng để làm bất cứ nhiệm vụ nào. Ngoài những đặc điểm trên thì còn một số ưu điểm nổi bật của C#:
C# có cấu trúc khá gần gũi với các ngôn ngữ lập trình truyền thống, nên cũng khá dể dàng tiếp cận và học nhanh với C#.
C# có thể biên dịch trên nhiều nền tảng máy tính khác nhau.
C# được xây dựng trên nền tảng của C++ và Java nên nó được thừa hưởng những ưu điểm của ngôn ngữ đó.
C# là một phần của .NET Framework nên được sự chống lưng khá lớn đến từ bộ phận này.
C# có IDE Visual Studio cùng nhiều plug-in vô cùng mạnh mẽ.
5.2 Cong cu hoH trớ
CHƯƠNG 7: ĐO*NG GO*Í, BẢ'O TRÍG PHẢLN MẾLM 7.1 Đong goị phản mem:
+ Bước 1: Download gói setup projects.
+ Bước 2 : mở project của mình lên nhấn chuột phải vào solution => add => new project.
+ Bước 3: nhấn chọn visual studio installer => setup project. Sau đó đặt tên rồi lưu vị trí cho file exe này.
+ Bước 4: sau khi tạo xong nhấn chuột vào appliction folder => add => project output.
+ Bước 5: Chọn tên project sau đó nhấn chọn primary output và nhấn ok. + Bước 6: nhấn chuột phải vào primary output mới tạo và chọn create shotcut to primary output…
+Bước 7: di chuyển shortcut vừa tạo ở thư mục application folder vào thư mục user’s deskcop.
+Bước 8: nhấp chọn vào thư mục user’s programs menu. Nhấn chuột phải vào khoảng trắng bên phải và chọn create new shortcut.
+ Bước 9: vào mục application folder => primary output from server => ok.
+ Bước 10: vào mục properties => author để chỉnh tên tác giả và mục manu facturer để chỉnh tên nhà sản xuất.
+Bước 11: tiến hành rebuild lại file setup.
7.2 Khảị nịem ve bảo trí phản mem
Bảo trì phần mềm (tiếng Anhsoftware maintenance) bao gồm điều chỉnh các lỗi mà chưa được phát hiện trong các giai đoạn trước của chu kỳ sống của một phần mềm, nâng cấp tính năng sử dụng và an toàn vận hành của phần mềm. Bảo trì phần mềm có thể chiếm đến 65%-75% công sức trong chu kỳ sống của một phần mềm.
Quá trình phát triển phần mềm bao gồm rất nhiều giai đoạn: thu thập yêu cầu, phân tích, thiết kế, xây dựng, kiểm tra, triển khai và bảo trì phần mềm. Nhiệm vụ của giai đoạn bảo trì phần mềm là giữ cho phần mềm được cập nhật khi môi trường thay đổi và yêu cầu người sử dụng thay đổi.
Theo IEEE (1993), thì bảo trì phần mềm được định nghĩa là việc sửa đổi một phần mềm sau khi đã bàn giao để chỉnh lại các lỗi phát sinh, cải thiện hiệu năng của phần mềm hoặc các thuộc tính khác, hoặc làm cho phần mềm thích ứng trong một môi trường đã bị thay đổi. Bảo trì phần mềm được chia thành bốn loại:
Sửa lại cho đúng (corrective): là việc sửa các lỗi hoặc hỏng hóc phát sinh. Các lỗi này có thể do lỗi thiết kế, lỗi logic hoặc lỗi coding sản phẩm. Ngoài ra, các lỗi cũng có thể do quá trình xử lý dữ liệu, hoặc hoạt động của hệ thống.
Thích ứng (adaptative): là việc chỉnh sửa phần mềm cho phù hợp với môi trường đã thay đổi của sản phẩm. Môi trường ở đây có nghĩa là tất các yếu tố bên ngoài sản phẩm như quy tắc kinh doanh, luật pháp, phương thức làm việc,...
Hoàn thiện: chỉnh sửa để đáp ứng các yêu cầu mới hoặc thay đổi của người sử dụng. Loại này tập trung vào nâng cao chức năng của hệ thống, hoặc các hoạt động tăng cường hiệu năng của hệ thống, hoặc đơn giản là cải thiện giao diện. Nguyên nhân là với một phần mềm thành công, người sử dụng sẽ bắt đầu khám phá những yêu cầu mới, ngoài yêu cầu mà họ đã đề ra ban đầu, do đó, cần cải tiến các chức năng.
Bảo vệ (preventive): mục đích là làm hệ thống dễ dàng bảo trì hơn trong những lần tiếp theo.
7.3 Ly do cản bảo trí phản mem
Để sử dụng phần mềm không bị gián đoạn: Thử nghĩ một ví dụ nhỏ thôi, chiếc điện thoại đang dùng bị hết pin chắc hẳn sẽ khiến chúng ta bực mình. Khi phần mềm đến giai đoạn bảo trì cũng vậy, không thể nói phần mềm “hết pin” được,
nhưng việc định kỳ để kiểm tra lỗi và khắc phục là điều cần phải làm, có như vậy mới tránh được các rủi ro.
– Rút ngắn tối đa thời gian phần mềm hỏng hóc, ngưng hoạt động, đồng thời giảm thiểu chi phí bảo trì. Trước khi hết hạn bảo hành phần mềm, bạn nên chuẩn bị cho việc bảo trì, bởi lẽ việc bảo trì sớm cũng như việc bạn phát hiện bệnh sớm, nhờ đó mà sửa chữa kịp thời hay nâng cấp phần mềm nhằm đảm bảo duy trì phần mềm chạy ổn định. Việc bảo trì nên thực hiện tối thiểu 1 lần/ 1 năm. – Duy trì độ an toàn, bảo mật của phần mềm. Chắc các bạn đã từng nghe qua, dù là công nghệ tiên tiến đến mấy thì cũng có những lúc sẽ có lỗ hổng. Dù hiện đại nhưng suy cho cùng thì vẫn là máy móc, mà máy móc thì cần phải được bảo trì, sửa chữa và nâng cấp để hoạt động được tốt. Ở lĩnh vực phần mềm, việc bảo trì lại càng cần được đề cao vì lượng dữ liệu lớn, độ bảo mật và an toàn cần được duy trì.
Chi phí cho bảo trì phần mềm
Bảo trì tiêu thụ một phần lớn các nguồn lực tài chính trong vòng đời phần mềm. Một nhận thức chung về bảo trì thường thấy: bảo trì đơn thuần là sửa lỗi. Tuy nhiên, các nghiên cứu và khảo sát trong những năm qua đã chỉ ra rằng phần lới, trên 80%, bảo trì phần mềm được sử dụng cho các hành động khắc phục. Nhóm các cải tiến và sửa chữa lại với nhau trong báo cáo quản lý góp phần tạo ra các quan niệm sai lầm về chi phí cao của việc sửa chữa. Hiểu biết về các loại bảo trì phần mềm giúp hiểu được cơ cấu của chi phí bảo trì. Ngoài ra, có kiến thức về các yếu tổ ảnh hưởng tới bảo trì phần mềm sẽ giúp quản lý được chi phí. Một số yếu tố môi trường và mối quan hệ ảnh hưởng tới chi phí bảo trì phần mềm:
Môi trường hoạt động liên quan đến phần cứng và phần mềm
Môi trường tổ chức liên quan đến chính sách, tính cạnh tranh, quy trình, sản phẩm và nhân viên.
Với những kiến thức cơ bản về bảo trì phần mềm ở trên, các doanh nghiệp đã có thể hiểu biết sâu hơn về tầm quan trọng của bảo trì phần mềm. Việc bảo trì phần mềm định kỳ sẽ giúp cho hoạt động của doanh nghiệp ổn định hơn, do đó tiết kiệm được khá nhiều chi phí do quá trình gián đoạn/ lỗi của phần mềm gây nên.