Hiệu chỉnh số bước/mm động cơ

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN về máy IN 3d CHẾ tạo, cải TIẾN CHẾ độ IN màu và THỬ NGHIỆM máy (Trang 37 - 42)

III. Tính toán động cơ và truyền động

3.5 Hiệu chỉnh số bước/mm động cơ

Hệ thống có sử dọng động cơ bước được khái quát theo sơ đồ sau Sơ đồ hệ thống sử dụng động cơ bước

Động cơ bước quay từng góc rất nhỏ ứng với tin hiệu điều khiển từ mô đun. Cần phải cấp tín hiệu cho động cơ bước để di chuyển cụm kết cấu đi một quảng đường 1mm tương ứng theo trục. Như vậy, số bước/mm có thể phụ thuộc vào các yếu tố

Góc quay mỗi bước của động cơ : A ( 1.8 hoặc 0.9 độ)

• Chế độ điều khiển của môđun điều khiển: B (thường B = 1/16 với A4988

hoặc 1/32 với DRV8825)

• Tỉ số truyền của hệ truyền động tính từ trục của động cơ bước tới cơ cấu di chuyển (đơn vị tính độ/mm), bao gồm: khoảng cách đỉnh răng (C - mm) của đai răng; số răng của puli dẫn động (D), tí số truyền cặp bánh răng dẫn động (E), bước ren của vít me/trục ren F; đường kính puli/bulông tời nhựa G... Để đạt được kết quả chính xác nhất, ta cần phải hiệu chỉnh thực tế trên máy in 3D

Các bước làm như sau:

28 download by : skknchat@gmail.com

Lý thuyết bước/mm:LT=

Với dây đai GT2, C = 2mm Với GT2 pulley, D = 16 răng

Số bước/mm lý thuyết đối với trục vít me:

Lý thuyết bước/mm: LT=

Với trục vít me, F = 8mm

Số bước/mm lý thuyết đối với bộ đùn nhựa:

Lý thuyết bước/mm: Với E = 1

G: đường kính puli/bulông tời nhựa.

Hiệu chỉnh số bước/mm:

Sau khi nhập số bước/mm vào chương trình điều khiển ở trên và nạp vào mạch điều khiển, cho máy chạy theo các trục X, Y, Z hoặc tời nhựa in và hiệu chỉnh lại số bước/mm như sau:

✓ Điều khiển máy di chuyển theo trục (sợi nhựa) cần hiệu chỉnh một đoạn H (khoảng 40mm trở lên, càng dài càng tốt).

✓ Sau khi di chuyển, sử dụng thước kẹp (không được sử dụng thước dây hay thước kẻ vì không đủ chính xác) để đo quãng đường dịch chuyển thực tế I trên trục tương ứng.

✓ Tính lại số bước/mm thực tế: TT=

✓ Nhập lại số bước/mm TT vào chương trình điều khiển và thử lại vài lần tới khi đạt yêu cầu.

3.6.Thiết kế chi tiết cơ khí

Các chi tiết cơ khí lắp ghép

ST Chi tiết cơ khí T

1 Vòng bi LM8UU

2 Puli 20 răng GT-2 trục 8

3 Puli 20 răng GT-2 trục 5

4 Dây culoa loại răng GT-2

5 Ống nhựa PTFE có sẵn 2 đầu giữ ống

6 Trục trơn đường kính 8mm 7 Trục trơn đường kính 10mm 8 Trục trơn đường kính 12mm 9 Vòng bi PK8UU 10 Kẹp trục M12 11 Bạc đạn đỡ trục KFL 08 12 Gối đỡ trục KL08

13 Bộ đầu phun E3D V5 có sẵn đầu đốt và cảm biến

14 Trục vitme đường kính 8mm bước ren 4 mm

15 Trục vitme đường kính 8mm bước ren 4 mm

16 Ke góc

17 Bộ đùn màu

18 Vít M3,M4,M5, Tnut M4, long den

3.6.1 Các chi tiết nhựa in 3D

Các chi tiết dùng để cố định các chi tiết cơ khí – Linh kiện được thiết kế trên phần mềm solidworks

3.6.2. Khung máy

3.6.3. Hệ thống trục X-Y

30 download by : skknchat@gmail.com

Hình 2.6 Hệ thống truyền động trục 3.6.4 Hệ thống trục Z

Mô hình máy inh hoàn chỉnh

31 download by : skknchat@gmail.com

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN

Trong cách dòng máy in 3D, máy in sử dụng công nghệ FDM là phổ biến và có giá thành rẻ nhất. Công nghệ này sử dụng bộ đùn (Nozzle) để gia nhiệt và đẩy từng lớp vật liệu nhựa dẻo chồng lên nhau, tạo thành khối sản phẩm. Nguyên liệu cho máy in FDM chủ yếu là nhựa, hoặc các vật liệu có thể nóng chảy.

Ưu điểm:

• Dễ tháo lắp, bảo trì, sửa chữa.

• Dễ chế tạo, đối với những bạn đam mê công nghệ in 3D và tự lắp cho mình một chiếc máy in

3D

cũng không quá khó khăn với công nghệ này.

• Giá thành sản phẩm rẻ với độ chính xác của chi tiết nằm trong khoảng "chấp nhận được".

Nhược điểm:

• Chưa in được những chi tiết thật sự lớn.

• Thời gian tạo ra sản phẩm lâu.

I.Phần mềm điều khiển

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN về máy IN 3d CHẾ tạo, cải TIẾN CHẾ độ IN màu và THỬ NGHIỆM máy (Trang 37 - 42)