Những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của hành vi chào trong tiếng việt (Trang 79 - 84)

Khi thực hiện đề tài này, chúng tôi muốn thâu tóm một cách toàn diện, đầy đủ nhất về hành vi chào hỏi, hành vi chào tạm biệt của người Việt và toàn

CHÀO TẠM BIỆT CHÀO TẠM BIỆT TRỰC TIẾP CHÀO TẠM BIỆT GIÁN TIẾP Có 1 thành phần Có 2 thành phần Có 3 thành phần Chào – Thông báo Chào- Chúc Chào -Dặn dò Chào –Hứa hẹn

bộ những vấn đề liên quan, xoay quanh đề tài. Nhưng trong quá trình thực hiện cũng không tránh khỏi những mặt hạn chế nhất định trong đề tài: Do trình độ của bản thân còn hạn chế, đề tài còn đôi chút mang nặng tính chủ quan. Bên cạnh đó, nguồn ngữ liệu còn hạn hẹp, còn ít các ngữ liệu trích từ các tác phẩm văn học nên người viết chưa nêu ra một cách toàn diện và đầy đủ về hành vi chào. Trong thực tế, người Việt còn rất nhiều cách thức, mô hình chào mà người viết chưa thể nêu hết nên chưa thể nào biểu hiện được hết sự phong phú trong hành vi chào của người Việt. Qua luận văn, người viết mong rằng mọi người có thể sử dụng hành vi chào một cách đúng và hiệu quả để nâng cao trình độ ứng xử của bản thân và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Mong rằng, sẽ có nhiều đề tài hơn nữa với giới hạn và phạm vi nghiên cứu sâu rộng hơn có thể đưa ra kết quả đầy đủ, toàn diện, hoàn chỉnh và chính xác nhất làm cơ sở cho việc nghiên cứu ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng sau này.

NGUỒN NGỮ LIỆU

[1] Nam Cao (2000), Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học, Hà Nội. [2] Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê, NXB Văn học, Hà Nội. [3] Khái Hưng (1999), Nửa chừng xuân, NXB Văn nghệ, T.P. HCM.

[4] Nguyễn Thành Long (1972), Giữa trong xanh, NXB Văn học, Hà Nội. [5] Thạch Lam (1973), Gió lạnh đầu mùa, NXB Đời nay,

[6] Kim Lân (1948), Làng, Tạp chí văn nghệ năm 1948.

[7] Nguyễn Quang Sáng (1966), Chiếc lược ngà, NXB Văn học giải phóng, Hà Nội.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Diệp Quang Ban (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội. [2] Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt – Tập 2, NXB Giáo dục,

Hà Nội.

[3] Phan Mậu Cảnh (1993), Tìm hiểu lời mở đầu của cuộc đối thoại theo đích thực hiện hành vi mời, Kỉ yếu Hội nghị KH các trường ĐHSP lần I, Vinh.

[4] Đỗ Hữu Châu (1995), Giản yếu về ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội. [5] Đỗ Hữu Châu (1991), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục,

Hà Nội.

[6] Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[7] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[8] Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội. [9] Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia,

Hà Nội.

[10] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội, T.P. HCM.

[11] Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt - Văn Việt – Người Việt, NXBTrẻ, T.P. HCM.

[12] Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Khoa học xã hội, T.P. HCM.

[13] Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình người Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

hành vi ngôn ngữ (so sánh với tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

[15] Nguyễn Văn Lập (1989), Bước đầu tìm hiểu nghi thức lời nói tiếng Việt, Luận văn sau đại học khóa 12, Chuyên ngành ngôn ngữ, Trường ĐHSP I Hà Nội.

[16] Nguyễn Văn Lập (1995), Hiệu lực tại lời và hành vi ngôn ngữ gián tiếp”, Kỉ yếu Hội nghị KH Trường ĐHTH TPHCM (10/95).

[17] Nguyễn Thị Lương (2006), Lời chào gián tiếp của người Việt với phép lịch sự, T/c Ngôn ngữ, số 4.

[18] Nguyễn Thị Lương (2003), Các hình thức chào trực tiếp của người Việt, T/c Ngôn ngữ, số 5.

[19] Trương Thị Nhàn (2006), Bài tập thực hành ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[20] Đào Nguyên Phúc (2013), Lịch sự trong giao tiếp tiếng Việt, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[21] Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[22] Hoàng Phê chủ biên (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội.

[23] Nguyễn Quang (2019), Trở lại vấn đề lịch sự và thể diện trong giao tiếp, Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, Tập 35, số 2.

[24] Hoàng Tuệ (1984), Lời chào với cái bắt tay với nụ cười, Ngôn ngữ (số phụ) số 2.

[25] Hùng Thắng, Thanh Hương, Bàng Cầm, Minh Nhật (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội.

[26] Phạm Thị Thành ( 1995), Nghi thức lời nói tiếng Việt hiện đại qua các phát ngôn chào, cảm ơn, xin lỗi, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Ngữ

văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội.

[27] Phạm Thị Kim Trung (2003), Đặc điểm ngôn ngữ trong nghi thức chào, mời, chúc mừng của người Việt, Luận văn thạc sĩ. Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

[28] Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội. [29] Bùi Khánh Thế (1995), Nhập môn ngôn ngữ học lí thuyết, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

[30] Hoàng Thị Hải Yến (2011), Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa trong hành vi chào hỏi trong Nga - Anh -Việt, Luận văn thạc sĩ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm của hành vi chào trong tiếng việt (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)