Một số hạn chế của nghiên cứu của chúng tôi là: Cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ, đối tượng nghiên cứu là đối tượng người bệnh điều trị tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, do vậy chưa thể đại diện được cho tất cả người bệnh ung thư sống sót tại Việt Nam. Ngoài ra, nghiên cứu này sử dụng thiết kế cắt ngang, vì vậy nó làm hạn chế sự hiểu biết về CLCS vì CLCS có thể thay đổi theo thời gian. Do đó nghiên cứu sâu hơn về CLCS của người bệnh ung thư nên được thiết kế nghiên cứu theo chiều dọc. Bên cạnh đó, biến số bệnh thực chất là tổ hợp rất nhiều yếu tố khác, để xác định được tốt hơn CLCS của các đối tượng này, cần có nghiên cứu riêng rẽ về CLCS và các yếu tố liên quan trên từng nhóm đối tượng bệnh ung thư khác nhau để đưa ra được các can thiệp chăm sóc riêng cho từng loại bệnh ung thư khác nhau.
KẾT LUẬN
Qua nghiên về chất lượng cuộc sống ở người bệnh ung thư điều trị hóa chất tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, tiến hành trên 150 đối tượng, trong thời gian từ tháng 2 năm 2018 đến tháng 5 năm 2018, chúng tôi nhận thấy:
* CLCS của người bệnh ung thư điều trị hóa chất đánh giá bằng bộ công cụ FACT-G
CLCS của đối tượng nghiên cứu ở mức thấp, điểm trung bình CLCS là 52,40 trên tổng điểm toàn thang đo là 108 (SD = 14,70). Điểm từng lĩnh vực: tình trạng sức khỏe là 10,07/28 điểm (SD = 3,91), tình trạng giao tiếp với gia đình/xã hội là 17,05/28 điểm (SD = 3,84), tình trạng tinh thần là 12,50/24 điểm (SD = 4,50), tình trạng chức năng là 12,71/28 điểm (SD = 4,50).
* Mối tương quan giữa CLCS với các yếu tố tuổi, giai đoạn bệnh, hỗ trợ xã hội, giới tính, tình trạng hôn nhân, thu nhập, loại ung thư, phương pháp điều trị, số chu kỳ hóa trị trước đó.
CLCS của người bệnh ung thư điều trị hóa chất có mối tương quan nghịch với tuổi (r = -0,76, p < 0,01), giai đoạn bệnh (r = -0,39, p < 0,01) và số chu kỳ điều trị trước (r = -0,18, p < 0,05), tương quan thuận với sự hỗ trợ xã hội (r = 0,44, p < 0,01), thu nhập bình quân (r = 0,38, p < 0,01). Những người bệnh mắc ung thư đường tiêu hóa, người bệnh điều trị bằng hóa chất kết hợp xạ trị có CLCS thấp hơn các nhóm còn lại (p < 0,05). Người bệnh bị mất vợ/ chồng có CLCS thấp hơn các nhóm còn lại (p < 0,001).
KHUYẾN NGHỊ
Qua kết quả nghiên cứu, nghiên cứu viên có một số ý kiến đề xuất như sau:
* Công tác thực hành điều đưỡng
Kết quả nghiên cứu tìm ra chất lượng cuộc sống ở người bệnh ung thư điều trị hóa chất ở mức thấp. Do vậy, thực hành điều dưỡng cần quan tâm và có can thiệp để nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Đặc biệt là quan tâm những người bệnh tuổi cao, giai đoạn nặng, thu nhập thấp, người mất vợ/chồng không có người chăm sóc vì đây là những đối tượng có nguy cơ có chất lượng cuộc sống thấp.
Nghiên cứu chỉ ra một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống như hỗ trợ xã hội, thu nhập, giai đoạn ung thư, phương pháp điều trị, số liệu trình điều trị trước. Vì vậy, cần có chiến lược xây dựng chương trình can thiệp tập trung vào việc cải thiện các hỗ trợ từ những người xung quanh cho người bệnh nhằm mục đích cuối cùng là cải thiện CLCS của người bệnh. Ngoài ra, trong chăm sóc người điều dưỡng cần chăm sóc làm giảm nhẹ các triệu chứng của người bệnh, chú trọng các hoạt động hỗ trợ xã hội để cải thiện CLCS của người bệnh ung thư.
Trong công tác chăm sóc cần nhận định chi tiết và chú trọng quan tâm tới những người bệnh có thu nhập thấp, người ở giai đoạn muộn của ung thư, những người phải trải qua phương pháp điều trị kết hợp và trải qua nhiều liệu trình hóa chất trước đó.
* Nghiên cứu Điều dưỡng
Từ kết quả của nghiên cứu và hạn chế của nghiên cứu. Nghiên cứu viên có một số đề xuất cho nghiên cứu tiếp theo về căn bệnh này như sau:
Nghiên cứu tiếp theo cần làm trên cỡ mẫu lớn hơn, phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, xem xét thêm nhiều yếu tố khác. Ngoài ra có thể nghiên cứu từ khu vực địa lý rộng hơn để kết quả nghiên cứu có thể được khái quát hóa hơn.
Nghiên cứu trong tương lai nên tập trung vào một loại ung thư cụ thể để đánh giá chi tiết và phù hợp với đặc trưng của từng loại ung thư, nhằm tìm ra được các yếu tố để can thiệp làm nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Đỗ Thị Anh, Dương Tiến Đỉnh, Bùi Vũ Bình (2015). Khảo sát chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư và một số yếu tố ảnh hưởng tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2015. Hội nghị khoa học Điều dưỡng, chủ biên, Bệnh viện Quân Y 103 ngày 08/12/2015.
2. Bộ Môn Ung Thư Học (2001). Bài giảng ung thư học, Nhà Xuất Bản Y Học. 3. Bộ Y Tế (2015). Ung thư sẽ tăng mạnh ở Việt Nam trong 5 năm tới, tại trang web
http://moh.gov.vn/news/Pages/ChuongTrinhMucTieuQuocGiaYTe.aspx?ItemI D=3038 xem 02/12/2017.
4. Nguyễn Bá Đức (2008). Ung thư học đại cương, Nhà xuất bản giáo dục học Việt Nam.
5. Bùi Vũ Bình và Nguyễn Thị Thanh (2015). Thực trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư được điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2015,
khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Trường Đại học Y Hà Nội.
6. Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Quỳnh Anh và Tạ Thị Thanh Bình (2017). Chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vú sử dụng thang đo QLQ-C30 và một số yếu tố liên quan tại một số bệnh viện Ung bướu tại Việt Nam. Tạp chí Y học dự
phòng, (27), 5.
7. Phạm Cẩm Phương và Mai Trọng Khoa (2016). Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ được điều trị thuốc ức chế tyrosine kinase tại Bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Y - Dược học Quân sự, Số 1-2016.
Tiếng Anh
8. Abdelrahim S.S, Mahmoud A.S, Shereen M.A et al (2017). Evaluation of Health Related Quality of Life in Cancer Patients Receiving Chemotherapy. Science journal of public health, 5(5-1), 1-7.
9. Akin S, Can G, Durna Z et al (2008). The quality of life and self-efficacy of Turkish breast cancer patients undergoing chemotherapy. Eur J Oncol Nurs,
12(5), 449-56.
10. Alacacioglu A, Ulger E, Varol U et al (2014). Sexual satisfaction, anxiety, depression and quality of life in testicular cancer survivors. Medical Oncology,
11. Alawadi S.A and Ohaeri J.U (2009).Health - related quality of life of Kuwaiti women with breast cancer: a comparative study using the EORTC Quality of Life Questionnaire. BMC Cancer, 9(2),222.
12. Alzabaidey F.J(2012). Quality of Life Assessment for Patients with Breast Cancer Receiving Adjuvant Therapy. Journal of Cancer Science & Therapy, 4(03).
13. Andrew B (2002). The Cancer Patients and Quality of Life. The oncologist, 7(2), 120-125.
14. Arraras J, Illarramendi J, Viudez A et al (2013). Determinants of patient satisfaction with care in a Spanish oncology day hospital and its relationship with quality of life. Psychooncology, 22(11), 2454-61.
15. Bayram Z, Durna S. Akin (2014). Quality of life during chemotherapy and satisfaction with nursing care in Turkish breast cancer patients. Eur J Cancer
Care (Engl), 23(5), 675-84.
16. Bennani-Baiti N, Walsh D (2009). What is cancer anorexia-cachexia syndrome? A historical perspective. The journal of the Royal College of Physicians of
Edinburgh, 39(3), 257-262.
17. Bower J. E, Ganz P. A, Desmond K. A et al (2006). Fatigue in long-term breast carcinoma survivors: a longitudinal investigation. Cancer, 106(4), 751-8.
18. Bredart A, Kop J. L, Griesser A. C et al (2013). Assessment of needs, health- related quality of life, and satisfaction with care in breast cancer patients to better target supportive care. Ann Oncol, 24(8), 2151-8.
19. Cabezos P.A, Vera G, Martínfontelles M.I et al (2010). Cisplatin induced gastrointestinal dysmotility is aggravated after chronic administration in the rat. Comparison with pica. Neurogastroenterology & Motility, 22(7), 797.
20. Calixto-Lima L, Martins de E, Gomes A. P et al (2012). Dietetic management in gastrointestinal complications from antimalignant chemotherapy. Nutr Hosp,
27(1), 65-75.
21. Calman K.C (1984). Quality of life in cancer patients- an hypothesis. Journal of
Medical Ethic, 10(3), 123-127.
22.Catherine H (2011). Vietnam Noncommunicable Disease Prevention and Control
23. Cheng K.K and Lee D.T (2011). Effects of pain, fatigue, insomnia, and mood disturbance on functional status and quality of life of elderly patients with cancer. Crit Rev Oncol Hematol, 78(2), 127-37.
24. Cohen J, Claire E and Wakefield D (2016). Smell and taste disorders resulting from cancer and chemotherapy. Current pharmaceutical design, 22(15), 2253-2263. 25. Dapueto J.J, Servente L, Francolino C et al (2005). Determinants of quality of
life in patients with cancer. Cancer, 103(5), 1072-81.
26. DeVita V.T, Chu J.E (2008). A history of cancer chemotherapy. Cancer Res, 68(21), 8643-53.
27. Eom C.S, Shin D.W, Kim S. Y et al (2013). Impact of perceived social support on the mental health and health-related quality of life in cancer patients: results from a nationwide, multicenter survey in South Korea. Psychooncology, 22(6), 1283-90.
28. Enise F, Beck L.W and Wilkins (2006). Essentials of nursing research: methods, appraisal, and utilization. Nurse Res, 13(4), 91-92.
29. Fernande F.A, Amanda C, Camila M et al (2014). Social Support Provided to Women Undergoing Breast Cancer Treatment: A Study Review. Advances in
Breast Cancer Research, 03(02), 47-53.
30. Fernandez-Ortega P, Caloto M. T, Chirveches E et al (2012). Chemotherapy- induced nausea and vomiting in clinical practice: impact on patients' quality of life. Support Care Cancer, 20(12), 3141-8.
31. Ferrans C. E, Zerwic J. J, Wilbur J. E et al (2005). Conceptual model of health- related quality of life. J Nurs Scholarsh, 37(4), 336-42.
32. Fingeret M. C, Nipomnick S. W, Crosby M. A et al (2013). Developing a theoretical framework to illustrate associations among patient satisfaction, body image and quality of life for women undergoing breast reconstruction. Cancer
Treat Rev, 39(6), 673-81.
33. Ganz P. A, Desmond K. A, Leedham et B al (2002). Quality of life in long-term, disease-free survivors of breast cancer: a follow-up study. J Natl Cancer Inst, 94(1), 39-49.
34. Grotmol K. S, Lie H. C, Hjermstad M. J et al (2017). Depression - a major contributor to poor quality of life in patients with advanced cancer. J Pain
Symptom Manage.
35. Güner P, Işıkhan V, Kömürcü S et al (2006). Quality of Life and Sociodemographic Characteristics of Patients With Cancer in Turkey. Oncology
Nursing Forum, 33(6), 1171-1176.
36. Gustavsson M and Julkunen J. H (2007). Quality of life in cancer patients: The role of optimism, hopelessness, and partner support. Qual Life Res, 16(1), 75-87. 37. Gutstein H. B (2001). The biologic basis of fatigue. Cancer, 92(6 Suppl), 1678-83. 38. Guyatt G. H, Feeny D. H and Patrick D. L (1993). Measuring health-related
quality of life. Ann Intern Med, 118(8), 622-9.
39. Hava T, Ayse S and Hatice T.A (2013). Social Support and Depression among the Cancer Patients, 13(3), 1-4.
40. Heydarnejad M.S, Hassanpour D.A, Solati D.K (2011). Factors affecting quality of life in cancer patients undergoing chemotherapy, 11(2), 266-270.
41. Hsieh C.C, Chi A.C, FeiHsiu H et al (2014). The correlations of sexual activity, sleep problems, emotional distress, attachment styles with quality of life: comparison between gynaecological cancer survivors and noncancer women.
Journal of clinical nursing, 23(7-8), 985-994.
42. Ijpma I, Renken R. J, Ter Horst G. J et al (2015). Metallic taste in cancer patients treated with chemotherapy. Cancer Treatment Reviews, 41(2), 179-186. 43. Ivanauskiene R, Kregzdyte R and Padaiga Z (2010). Evaluation of health-
related quality of life in patients with breast cancer. Medicina (Kaunas), 46(5), 351-9.
44. Karthikeyan G, Jumnani D, Prabhu R et al (2012). Prevalence of fatigue among cancer patients receiving various anticancer therapies and its impact on quality of life: a cross-sectional study. Indian J Palliat Care, 18(3), 165-75.
45. Kornblith A. B, Herndon J. E, Weiss R.B et al (2003). Long-term adjustment of survivors of early-stage breast carcinoma, 20 years after adjuvant chemotherapy. Cancer, 98(4), 679-89.
46. Lalla R.V, Sonis S.T and Peterson D.E (2008). Management of Oral Mucositis in Patients with Cancer. Dent Clin North Am, 52(1), 61-viii.
47. Leplege S.H (1997). The problem of quality of life in medicine. Jama, 278(1), 47-50.
48. Lithoxopoulou H, Zarogoulidis K, Bostantzopoulou S et al (2014). Monitoring changes in quality of life in patients with lung cancer by using specialised questionnaires: implications for clinical practice. Support Care Cancer, 22(8), 2177-83.
49. Lorusso D, Emilio B, Anna C et al (2017). Patients’ perception of chemotherapy side effects: Expectations, doctor–patient communication and impact on quality of life–An Italian survey. European journal of cancer care, 26(2).
50. Miller R. C, Atherton P. J, Kabat B. F et al (2010). Marital status and quality of life in patients with esophageal cancer or Barrett's esophagus: the mayo clinic esophageal adenocarcinoma and Barrett's esophagus registry study. Dig Dis Sci, 55(10), 2860-8.
51. Mohamed C.S and See M.H (2015). Anxiety, depression, perceived social support and quality of life in Malaysian breast cancer patients: a 1-year prospective study. Health Qual Life Outcomes, 13, 205.
52. Nicolussi A.C, Namie O.S, Fernanda M.C et al (2014). Health-related quality of life of cancer patients undergoing chemotherapy. Revista da Rede de
Enfermagem do Nordeste, 15(1), 132-140.
53. Pandey M, Thomas B.C, SreeRekha P et al (2005). Quality of Life determinants in women with breast cancer undergoing treatment with curative intent. World J
Surg Oncol, 3, 63.
54. Pierre C.S, Dassonville O, Chamorey E et al (2014). Long-term functional outcomes and quality of life after oncologic surgery and microvascular reconstruction in patients with oral or oropharyngeal cancer. Acta Otolaryngol, 134(10), 1086-93.
55. Pud D (2011). Gender differences in predicting quality of life in cancer patients with pain. Eur J Oncol Nurs, 15(5), 486-91.
56. Raber-Dulacher J.E, Mike T.B, Irma M.V et al (2012). Swallowing dysfunction in cancer patients. Supportive Care in Cancer, 20(3), 433-443.
57. Sharon Chebet (2014). Assessment of quality of life of breast cancer patients using principal component analysis. University of Nairobi,11(2).
58. Sanchez-Lara K, Ugalde M.E, Motola-Kuba D et al (2013). Gastrointestinal symptoms and weight loss in cancer patients receiving chemotherapy. Br J
Nutr, 109(5), 894-7.
59. Schindler A, Nerina D, Elvio G. R et al (2015). Dysphagia in head and neck cancer patients treated with radiotherapy and systemic therapies: Literature review and consensus. Critical Reviews in Oncology/Hematology, 96(2), 372-384.
60. Schumacher M, Manfred O and Gabi S (1991). Assessment of quality of life in clinical trials. Statistics in medicine,10(12), 1915-1930.
61. Sommariva S, Pongiglione B, Tarricone R (2016). Impact of chemotherapy- induced nausea and vomiting on health-related quality of life and resource utilization: A systematic review. Crit Rev Oncol Hematol, 99, 13-36.
62. Stein A, Voigt W and Jordan K (2010). Chemotherapy-induced diarrhea: pathophysiology, frequency and guideline-based management. Ther Adv Med Oncol, 2(1), 51-63.
63. Stewart B.P and Wild C.P (2014). World cancer report 2014. Lyon CEDEX,
France.
64. Torre L.A, Bray F, Siegel R.L et al (2012). Global cancer statistics. CA Cancer
J Clin, 65(2), 87-108.
65. Turcott J.G, Juarez-Hernandez E, Dela T.M et al (2016). Value: Changes in the Detection and Recognition Thresholds of Three Basic Tastes in Lung Cancer Patients Receiving Cisplatin and Paclitaxel and Its Association with Nutritional and Quality of Life Parameters. Nutr Cancer, 68(2), 241-9.
66. Ustundag S and Zencirci A.D (2015). Factors affecting the quality of life of cancer patients undergoing chemotherapy: A questionnaire study. Asia Pac J Oncol Nurs, 2(1), 17-25.
67. Van Knippenberg F.C and De Haes J.C (1988). Measuring the quality of life of cancer patients: psychometric properties of instruments. J Clin Epidemiol,
68. Vera-Llonch M, Oster G, Ford C.M et al (2007). Oral mucositis and outcomes of allogeneic hematopoietic stem-cell transplantation in patients with hematologic malignancies. Support Care Cancer, 15(5), 491-6.
69. Yildiz I, Ozguroglu M, Toptas T et al (2013). Patterns of complementary and alternative medicine use among Turkish cancer patients. J Palliat Med,16(4), 383-90.
70. Zeynep G and Hüsniye C (2016). Quality of Life and Social Support in Cancer Patients Undergoing Outpatient Chemotherapy in Turkey. Annals of Nursing and Practice, 3(7), 1070.
71. Zimet G.D, Nancy W.D, Sara G.Z et al (1988). The Multidimensional Scale of Perceived Social Support. Journal of Personality Assessment, 52(1), 30-41.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH
257 Hàn Thuyên - Vị Xuyên – Nam Định
Điện thoại: 03503649666; fax: 03503643669
PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
“Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan của người bệnh ung thư điều trị bằng hóa chất tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2018”
Tôi đã đọc hoặc đã được nghe đọc phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu này. Tôi đã có cơ hội hỏi những thắc mắc về nghiên cứu này và tôi đã được giải đáp