Chăm súc một bệnh nhõn điển hỡnh cụ thể tại BVTTTWI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương i (Trang 39 - 59)

Bệnh tõm thần phõn liệt ảnh hưởng đến toàn bộ cuộc sống người bệnh và làm cho họ mất đi nhiều khả năng sinh hoạt bỡnh thường. Mặt khỏc, phần lớn người bệnh bắt đầu bị bệnh khi cũn trẻ và bệnh tõm thần phõn liệt được coi như một bệnh mạn tớnh làm người bệnh mất đi hoặc suy yếu những khả năng sinh hoạt như: Suy nghĩ, học hỏi, giao tiếp xó hội, làm việc, tỡnh cảm, cỏc mối quan hệ cỏ nhõn cũng như quan hệ xó hội.

Phần khú khăn nhất trong điều trị bệnh tõm thần phõn liệt là làm sao giỳp người bệnh giảm bớt mức độ tàn phế và cú thể sống một cuộc sống tương đối bỡnh thường trong thời gian sau cơn bệnh.

Trỏi với những thay đổi mau chúng và rừ rệt trong việc dựng thuốc điều trị và kỡm chế những triệu chứng nổi, việc chăm súc cho người bệnh chỉ mang lại những thay đổi chậm và nhỏ. Tuy nhiờn lại làm giảm bớt những tàn phế và cải thiện cuộc sống của người bệnh.

Ở nước ta từ năm 1999 khi Chớnh phủ đưa vào Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia Dự ỏn Bảo vệ sức khỏe tõm thần cộng đồng đó cú những chương trỡnh chăm súc phục hồi khả năng sinh hoạt cho người bệnh, đõy là một phần trong kế hoạch trị liệu bao quỏt cho người bệnh tõm thần phõn liệt sau khi họ đó tương

đối ổn định, khụng cũn cỏc triệu chứng rối loạn tinh thần. Mục tiờu của việc chăm súc và phục hồi cho người bệnh là đề cập tới cỏc điểm chớnh như sau: - Khả năng sống cũn:

Biết tự chăm súc bản thõn, biết cỏch ăn uống lành mạnh hợp với tỡnh trạng sức khoẻ, biết cỏch nấu ăn, mua sắm, giữ gỡn vệ sinh thõn thể, thu xếp chỗ ăn ở, biết cỏch sử dụng những phương tiện cụng cộng để đi lại.

- Khả năng giao tiếp xó hội:

Người bệnh được hướng dẫn để dần dần lấy lại và tăng cường lũng tự tin, sự tự trọng, biết cỏch giao tiếp và đối thoại với người khỏc, biết cỏch giải quyết những khỳc mắc, bất đồng ý kiến với người khỏc một cỏch thoả đỏng.

- Khả năng thớch nghi và đối phú với những khú khăn hàng ngày:

Người bệnh được giỳp đỡ và hướng dẫn trong việc tỡm cỏch giảm bớt những căng thẳng tinh thần.

- Khả năng tổ chức cuộc sống:

Người bệnh được hướng dẫn trong việc thu xếp và tổ chức cuộc sống hàng ngày sao cho cú nề nếp, thành một thụng lệ, cú giờ giấc, biết sử dụng giờ rảnh một cỏch hữu ớch và thoải mỏi.

- Khả năng làm việc:

Làm việc cũng giỳp cho con người cảm thấy mỡnh cú ớch, thoả món vỡ mỡnh đó hoàn thành được một điều gỡ đú, tự tin vào khả năng của mỡnh, đồng thời đúng gúp phần của mỡnh vào cuộc sống xó hội. Làm việc cũn tạo cho con người cơ hội để giao tiếp với người khỏc, cú bạn bố quan hệ tỡnh cảm lành mạnh.

Chỳ ý: Việc điều trị bằng thuốc khụng thể phục hồi được những khả năng này một cỏch toàn vẹn. (Hiện nay cú một số thuốc mới cú khả năng cải thiện khả năng tư duy và nhận thức của người bệnh). Một số người bệnh đó từng nằm điều trị trong cỏc bệnh viện tõm thần nhiều năm và đó quen với lối sống phụ thuộc vào sự giỳp đỡ, chỉ dẫn và chăm súc của cỏc bỏc sỹ, điều dưỡng và cỏc nhõn viờn y tế khỏc trong mọi chuyện; họ thường khụng phải lo lắng đến việc ăn ở cho bản thõn cũng như khụng phải lo cho gia đỡnh. Sau nhiều năm sống như vậy, nghị lực, tinh thần, úc sỏng tạo, khả năng thỏo vỏt, ứng biến với cuộc sống ngoài xó hội của họ bị ảnh hưởng nặng nề, cho đến khi họ phải trở về sống với gia đỡnh thỡ họ trở thành gỏnh nặng cho gia đỡnh. Nếu họ khụng được cú cơ hội để làm lại cuộc đời thỡ họ sẽ tiếp tục là gỏnh nặng cho gia đỡnh và xó hội. Chương trỡnh chăm súc và phục hồi khả năng sinh hoạt chớnh là cơ hội để họ cú thể làm lại cuộc đời.

13. Vai trũ của người nhà, điều dưỡng trong chăm súc người bệnh tõm thần phõn liệt:

13.1. Vai trũ của người nhà

- Trước hết phải biết chấp nhận người bệnh, làm sao để người bệnh cảm thấy họ là một thành viờn của gia đỡnh. Gia đỡnh khụng tranh luận với người bệnh, nhưng cũng khụng để người bệnh nhận thấy cỏch cư xử khỏc thường đối với họ, mà phải giành cho họ tỡnh cảm, sự yờu thương, quan tõm chăm súc

- Hiểu về bệnh và biết được nguyờn nhõn gõy ra bệnh là do những biến đổi sinh học phức tạp do đú khụng đưa người bệnh đi cỳng bỏi hay đến đền chựa, cần đưa người bệnh đến cơ sở y tế để được khỏm và điều trị

- Trừng phạt người bệnh là một bằng chứng của sự kộm hiểu biết. Khụng được trừng phạt người bệnh bằng thỏi độ xa lỏnh, khụng núi chuyện hoặc núi rất ớt với người bệnh, khụng lắng nghe người bệnh núi, khụng thõn thiết với người bệnh, chỏn ghột hoặc khổ sở vỡ họ... như vậy sẽ càng làm cho bệnh tật của họ nặng them.

- Người bệnh Tõm thần phõn liệt ổn định chủ yếu là sống tại gia đỡnh vỡ vậy để người bệnh được chăm súc tốt nhất thỡ gia đỡnh người bệnh cần cú kiến thức về bệnh, kiến thức chăm súc đỳng để người bệnh cú thể tỏi hũa nhập cộng đồng một cỏch tốt nhất. Để cú những kiến thức đú gia đỡnh nờn tham gia cỏc lớp tập huấn về chăm súc bệnh nhõn tõm thần phõn liệt do cỏc bỏc sỹ chuyờn khoa tõm thần phụ trỏch. Nội dung bao gồm:

+ Cỏch theo dừi bệnh nhõn: biết cỏc triệu chứng chớnh của bệnh nhõn tõm thần phõn liệt, ghi chộp cỏc biểu hiện của bệnh nhõn và bỏo cỏo đều đặn với bỏc sỹ.

+ Phỏt hiện được cỏc triệu chứng cấp cứu để cú thể cho bệnh nhõn nhập viện kịp thời.

+ Quản lý thuốc chặt chẽ, khụng cho bệnh nhõn giữ hoặc biết nơi để thuốc.

+ Gia đỡnh phải cho bệnh nhõn uống thuốc hàng ngày.

- Cựng với kiến thức và sự thụng cảm, sẻ chia của người nhà tại gia đỡnh và sự động viờn giỳp đỡ của nhõn viờn y tế thỡ người bệnh tõm thần phõn liệt sẽ được chăm súc một cỏch tốt nhất.

13.2. Vai trũ của người điều dưỡng:

- Phải giải thớch cho gia đỡnh, cho bệnh nhõn hiểu thế nào là bệnh tõm thần phõn liệt.

- Chấp nhận, quan tõm và giỳp đỡ bệnh nhõn bị bệnh tõm thần phõn liệt. - Giải thớch tại sao phải uống thuốc, uống thuốc như thế nào.

Hướng dẫn cho họ biết cỏc tỏc dụng phụ của thuốc.

- Giỳp cho gia đỡnh biết cỏch ứng xử với những biểu hiện bất thường của bệnh nhõn.

- Phục hồi chức năng sinh hoạt: hướng dẫn bệnh nhõn biết tự chăm súc, tắm giặt, vệ sinh cỏ nhõn, trật tự, ngăn nắp nơi ăn, chỗ ở.

- Phục hồi chức năng tõm lý xó hội, giỳp người bệnh giao tiếp với mọi người, lắng nghe và tụn trọng họ, khụng tranh luận căng thẳng và giỳp đỡ họ khi cần thiết.

- Phục hồi chức năng lao động nghề nghiệp: cố gắng giỳp cho bệnh nhõn làm được những việc như trước khi mắc bệnh như cấy lỳa, trồng hoa, trồng cõy ăn quả, chăn nuụi, làm một việc nào đú trong quy trỡnh sản xuất tại nhà mỏy, lao động thủ cụng...

- Dạy cho bệnh nhõn một việc mới đơn giản

- Cựng làm với bệnh nhõn, khớch lệ bệnh nhõn, giỳp đỡ họ khi họ gặp khú khăn.

14. Phũng bệnh:

Nguyờn nhõn bệnh tõm thần phõn liệt chưa rừ ràng nờn khụng thể phũng bệnh tuyệt đối được.

Tuy nhiờn phải theo dừi sức khỏe tõm thần những người cú nhõn tố di truyền để phỏt hiện sớm.

Chỳ trọng giỏo dục rốn luyện trẻ em biết cỏch thớch ứng với mụi trường và cỏc điều kiện khú khăn của cuộc sống. Hạn chế cỏc nhõn tố cú hại bờn ngoài (sang chấn tõm thần, nhiễm trựng).

Áp dụng lao động và thớch ứng xó hội. Tiếp tục quản lý theo dừi bệnh nhõn sau khi ra viện đề phũng tỏi phỏt.

15.1. Nhận định:

Người bệnh TTPL thường là một bệnh mạn tớnh, diễn biến kộo dài, cú thể vào viện nhiều lần nờn người bệnh và người nhà cảm thấy rất mệt mỏi. Vỡ vậy người điều dưỡng khi tiếp xỳc với người bệnh và người nhà cần phải nhẹ nhàng, õn cần và biết thụng cảm.

15.1.1. Nhận định triệu chứng

Giai đoạn cấp tớnh: tuỳ thể lõm sàng mà cú cỏc triệu chứng khỏc nhau, người bệnh cú hưng phấn tõm lý, kớch động, căng trương lực bất động, tự kỷ, thiếu hoà hợp, trầm cảm cú hoang tưởng bị tội dẫn tới hành vi tự sỏt. Ở giai đoạn này thụng thường bệnh nhõn phủ định bệnh khụng chấp nhận điều trị và tỡm cỏch trốn viện.

Giai đoạn thuyờn giảm: cỏc triệu chứng lõm sàng trờn khụng cũn điển hỡnh nữa, bệnh nhõn cú thể tiếp xỳc được, tỏc phong hài hoà hơn nhưng vẫn chưa hoàn toàn ổn định, đụi khi vẫn cú những biểu hiện kỳ dị khú hiểu, núi chung ở giai đoạn này bệnh nhõn ăn được, ngủ được, ý thức được bệnh của mỡnh và tự giỏc uống thuốc.

Giai đoạn ổn định: cỏc triệu chứng ở giai đoạn cấp giảm nhiều, bệnh nhõn ý thức được bệnh của mỡnh, tiếp xỳc tốt, sinh hoạt trở lại gần như bỡnh thường, một số bệnh nhõn trở lại làm việc như cũ tuy vẫn phải uống thuốc duy trỡ.

Một số bệnh nhõn mạn tớnh điều trị tuy ổn định nhưng khụng làm được việc như cũ, sống phụ thuộc vào gia đỡnh, đụi khi cú biểu hiện bất thường về tớnh cỏch nhưng nếu duy trỡ uống thuốc đều thỡ lại ổn định.

Một số bệnh nhõn bị bệnh lõu năm hoặc khụng được điều trị chu đỏo dẫn đến giai đoạn cuối là sa sỳt trớ tuệ, sống cuộc sống bản năng.

15.1.2. Một số nhận định khỏc:

- Toàn trạng: cõn nặng, chiều cao, mạch, nhiệt độ, huyết ỏp.

- Cỏc cơ quan: tuần hoàn, tiờu húa, tim mạch, tiết niệu, sinh dục, cơ, xương, khớp, tai mũi họng, răng hàm mặt, mắt?

- Nhận định về thần kinh:  Dõy thần kinh sọ nóo  Đỏy mắt  Vận động  Trương lực cơ  Cảm giỏc nụng sõu  phản xạ 15.1.3. Nhận định về tõm thần:

- í thức định hướng

 Khụng gian: cú định hướng được khụng?  Thời gian: cú định hướng được khụng?

Bản thõn: cú định hướng được khụng? - Tỡnh cảm, cảm xỳc

- Tri giỏc (khả năng nhận thức thực tại khỏch quan): cú ảo giỏc khụng? Loại nào?

- Tư duy

 Hỡnh thức: cú hoang tưởng khụng  Nội dung: nội dung hoang tưởng là gỡ

 Hành vi, tỏc phong: Hoạt động hàng ngày của người bệnh thế nào? Đi lại, núi năng…

 Hoạt động bản năng:

- Nhận định về dinh dưỡng của người bệnh: người bệnh ăn mấy bỏt cơm/bữa, ngoài ra cú ăn thờm gỡ khụng?

- Vệ sinh: trang phục người bệnh thế nào? người bệnh cú tự vệ sinh khụng? Cú phải nhắc nhở vệ sinh khụng?

- Người bệnh ngủ thề nào? Bao nhiờu giờ một ngày? Giấc ngủ cú sõu?  Trớ nhớ: cú mất nhớ hay giảm nhớ khụng?

- Ở nhà người bệnh đó được xử trớ gỡ chưa? Nếu cú thỡ là gỡ? - Cỏc xột nghiệm cận lõm sàng

- Tiền sử của người bệnh và gia đỡnh?

15.2. Những vấn đề cần chăm súc:

- Người bệnh cú ý tưởng và hành vi tự sỏt do hoang tưởng, ảo giỏc

- Người bệnh cú nguy cơ gõy nguy hiểm cho bản thõn và người xung quanh - Người bệnh khụng tự chăm súc được bản thõn.

- Người bệnh nguy cơ thiếu hụt dinh dưỡng. - Người bệnh khụng dựng thuốc theo chỉ dẫn.

15.3. Lập kế hoạch chăm súc:

- Cỏc mục tiờu chăm súc cần đạt được

- Theo dừi đỏnh giỏ cỏc triệu chứng để phõn loại bệnh nhõn, từ đú cú kế hoạch chăm súc cụ thể.

 Làm giảm và mất hoang tưởng và ảo giỏc cho người bệnh  Đảm bảo cho người bệnh và người xung quanh được an toàn  Cải thiện khả năng tự chăm súc bản thõn của người bệnh  Đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh

15.4. Thực hiện kế hoạch chăm súc:

15.4.1. Làm giảm và mất hoang tưởng và ảo giỏc cho người bệnh:

Đõy là một trong nững cấp cứu trong tõm thần, cú thể sử dụng cỏc biện phỏp:

- Loại bỏ cỏc vật dựng cú thể gõy nguy hiểm cho người bệnh như là dao, kộo hay bất cứ vật sắc nhọn nào, đề phũng người bệnh tự tử bằng chăn, màn… - Theo dừi sỏt người bệnh, cần cú sự phối hợp của điều dưỡng và người nhà theo dừi 24/24h để phỏt hiện ngăn chặn kịp thời ý tưởng và hành vi tự sỏt của người bệnh.

- Thực hiện thuốc đầy đủ: thuốc là biện phỏp tốt nhất để cắt hoang tưởng, ảo giỏc cho người bệnh, cú thể sử dụng thuốc tiờm nếu nghi ngờ người bệnh giấu thuốc hay khụng chịu uống.

- Sử dụng liệu phỏp tõm lý: Núi chuyện với người bệnh, giải thớch cho người bệnh về hoang tưởng, ảo giỏc là khụng cú thật, giỳp người bệnh cú ý chớ để vượt qua hoang tưởng, ảo giỏc, tuy nhiờn khụng nờn nhắc lại quỏ nhiều về hoang tưởng ảo giỏc vỡ cú thể làm người bệnh nghĩ đú là thật.

- Nếu cần phải làm sốc điện cho người bệnh.

15.4.2. Đảm bảo cho người bệnh và người xung quanh được an toàn:

- Những bệnh nhõn kớch động phải cho nằm buồng riờng, trang bị những thứ thật cần thiết như giường chiếu, chăn màn, hệ thống điện phải ở trờn cao. - Những bệnh nhõn ở mức độ trung bỡnh cho nằm phũng chung, khụng cho mang cỏc thứ nguy hiểm vào trong phũng bệnh, cỏc dụng cụ sinh hoạt dựng bằng đồ nhựa

- Tiờm thuốc kịp thời cho người bệnh. - Chăm súc ăn uống đầy đủ.

- Tiếp xỳc với người bệnh với thỏi độ hài hũa, niềm nở nhưng cũng cần cương quyết nếu người bệnh chống đối.

15.4.3. Cải thiện khả năng tự chăm súc:

Hướng dẫn cho người bệnh những cỏch hợp lý để họ thực hiện cỏc hoạt động tự chăm súc như: vệ sinh răng miệng, mặc quần ỏo, quột nhà…

Khuyến khớch người bệnh tự làm càng nhiều càng tốt, chỉ trợ giỳp khi người bệnh khụng tự làm được.

Nếu người bệnh khụng ngủ được hay khú ngủ cú thể dung thuốc an thần, khuyờn người bệnh nờn tập luyờn như đi dạo, tập thể dục trước khi ngủ,..

Cung cấp một chế độ ăn đủ năng lượng để người bệnh cú thể tập luyện.

Những người bệnh khụng chịu ăn do hoang tưởng, ảo giỏc chi phối cần động viờn cho người bệnh ăn, nếu khụng được phải đặt ống thụng dạ dày để bơm thức ăn.

Người bệnh tõm thần cú thể thớch người này hay người khỏc cho ăn, tỡm hiểu xem người bệnh yờu quý ai để người đú cú thể giỳp người bệnh ăn, thậm chớ cú người bệnh khụng chịu ăn khi cú người nhưng khi để họ một mỡnh họ tự lấy cơm ăn.

Sử dụng liệu phỏp tõm lý để người bệnh yờn tõm, cú một số bệnh nhõn lo sợ bị đầu độc trong thức ăn do hoang tưởng, cú thể để người bệnh tham gia vào quỏ trỡnh chế biến thức ăn hoặc mua thực phẩm đúng gúi để đảm bảo rằng thực phẩm là an toàn cho người bệnh.

Thức ăn phải đủ và cõn đối về thành phần dinh dưỡng, đủ năng lượng (2000 – 2400 kcalo/ ngày), cú thể chia ăn làm nhiều bữa cho người bệnh.

15.4.5. Đảm bảo việc dựng thuốc cho người bệnh:

Sử dụng liệu phỏp tõm lý để bệnh nhõn yờn tõm chữa bệnh và thực hiện đầy đủ nội quy buồng bệnh, khi người bệnh ổn định về tõm lý họ sẽ chấp nhận bệnh và chấp nhận việc dựng thuốc.

Đối với người bệnh nặng, cú hoang tưởng, ảo giỏc cú thể sử dụng thuốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương i (Trang 39 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)