Đối chứng Thí nghiệm Đối chứng Thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống đậu tương (glycine max (l ) merrill) được trồng khảo nghiệm tại tỉnh bình định (Trang 26 - 28)

Đối chứng Thí nghiệm Đối chứng Thí nghiệm

ĐTDH.03 19,85a±0,11 15,97a±0,02 21,88a±0,11 17,61a±0,02 19.55 ĐTDH.02 19,11b±0,05 14,05b±0,25 21,06b±0,05 15,48b±0,25 26.49 ĐTDH.04 17,31c±0,04 12,24c±0,03 19,08c±0,04 13,49c±0,02 29.32 MTĐ 176 15,98d±0,02 10,25d±0,02 17,61d±0,05 11,29d±0,03 35,90 Mức ý nghĩa * * CV% 8,78 16,86 LSD 0,12 0,04

Ghi chú: *Sai khác giữa lô đối chứng và thí nghiệm ở mức P<0,05

Trong cùng một cột những số khác mẫu tự theo sau khác biệt nhau ở mức ý nghĩa 5%

Qua bảng số liệu 3.19, chúng tôi thấy năng suất thực của các giống đậu tương ở lô đối chứng luôn cao hơn so với lô thí nghiệm. Chứng tỏ hạn đã ảnh hưởng rất lớn đến năng suất của các giống đậu tương nghiên cứu.

Từ sự khác biệt của các yếu tố cấu thành năng suất đã dẫn đến sự khác biệt về năng suất giữa các giống đậu tương. Ở lô đối đối chứng và lô thí nghiệm thì giống ĐTDH.03 là giống có năng suất cao nhất 21,88 tạ/ha (lô đối chứng) và 17,61 tạ/ha (lô thí nghiệm). Ngoài ra ĐTDH.03 cũng là giống có mức suy giảm thấp nhất với 19,55%, 2 giống ĐTDH.02 và ĐTDH.04 có mức suy giảm nhiều hơn với với 26.49% và 29.32%, giống MTĐ 176 là giống có mức suy giảm nhiều nhất với 35,90%. Sự khác biệt về chỉ tiêu năng suất giữa các giống đậu tương nghiên cứu ở cả lô đối chứng và thí nghiệm đều có ý nghĩa về mặt thống kê.

Như vậy, trong 4 giống đậu tương nghiên cứu thì giống ĐTDH.03 có khả năng chịu hạn tốt nhất, hai giống ĐTDH.02 và ĐTDH.04 là 2 giống có khả năng chịu hạn kém hơn và giống MTĐ 176 là giống có khả năng chịu hạn kém nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống đậu tương (glycine max (l ) merrill) được trồng khảo nghiệm tại tỉnh bình định (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)