4. Tên và cấu trúc nội dung của luận văn
2.1.2. Các loại máy phát điện gió
Loại 1 (WT1) trong trào lưu công suất:
- Chế độ điều khiển gió phải được đặt thành 3 (Máy điện gió với Q cố định dựa trên hệ số của máy phát);
- Người dùng nên mô hình đúng tương đương với một trang trại gió và tính đến số lượng máy gió sẽ được gộp thành một máy tương đương (MBASE tương đương = số lượng máy x MBASE 1 máy);
- Một phần lớn WT1 gồm một bộ tụ điện để giữ cho hệ số ổn định trong phạm vi.
2) Loại 2 (WT2): Máy phát điện cảm ứng có điện trở rôto thay đổi
Hình 2.4: Mô hình máy phát có điện trở rôto thay đổi
Loại 2 (WT2) trong trào lưu công suất:
- Chế độ điều khiển gió phải được đặt thành 3 (Máy điện gió với Q cố định dựa trên hệ số của máy phát);
- Người dùng nên mô hình đúng tương đương với một trang trại gió và tính đến số lượng máy gió sẽ được gộp thành một máy tương đương (MBASE tương đương = số lượng máy x MBASE 1 máy);
- Một phần lớn WT1 gồm một bộ tụ điện để giữ cho hệ số ổn định trong phạm vi.
3) Loại 3 (WT3): Máy phát điện cảm ứng nguồn kép DFIG
Hình 2.5: Mô hình máy phát điện cảm ứng nguồn kép
Loại 3 (WT3) trong trào lưu công suất:
- Chế độ điều khiển gió phải được đặt thành 2 (máy phát điện gió có giới hạn +/- Q dự trên hệ số của máy phát);
- Người dùng nên mô hình đúng tương đương với một trang trại gió và tính đến số lượng máy gió sẽ được gộp thành một máy tương đương (MBASE tương đương = số lượng máy x MBASE 1 máy);
4) Loại 4 (WT4): Máy phát điện với bộ chuyển đổi
Hình 2.6: Mô hình máy phát với bộ chuyển đổi
Loại 4 (WT4) trong trào lưu công suất:
- Chế độ điều khiển gió phải được đặt thành 2 (máy phát điện gió có giới hạn +/- Q dự trên hệ số của máy phát);
- Người dùng nên mô hình đúng tương đương với một trang trại gió và tính đến số lượng máy gió sẽ được gộp thành một máy tương đương (MBASE tương đương = số lượng máy x MBASE 1 máy);
- Không cần thêm tụ điện.