3.Giảng bài mới: Bài 20:Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Vẽ hình ) I.Quan sát nhận xét: -Quan sát tranh. -Quan sát các đồ vật. Bày mẫu. Đặc điểm. Tỉ lệ. II.Cách vẽ: -Phác khung hình chung. -Tìm khung hình riêng và tỉ lệ của từng bộ phận. -Phác nét thẳng. -Vẽ hình bằng nét cong. III.Thực hành: Vẽ theo mẫu: Vẽ bình nước và hình hộp 4.Dặn dò kết thúc: -Chuẩn bị cho bài học mới. *Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét. Treo tranh các cách đặt mẫu.Đặt vấn đề:
-Cách đặt mẫu nào có bố cục đẹp và cách đặt mẫu nào có bố cục chưa đẹp? Vì sao?
Giới thiệu mẫu vật: Hình hộp và bình nước.
Mời 1 HS lên bày mẫu. Mời các em khác nhận xét.Giáo viên nhận xét mẫu.
Đặt vấn đề:
-Nhóm mẫu vật gồm có mấy đồ vật?
-Vật nào nằm trước vật nào nằm sau? Vì sao? -Vật nào có màu sáng hơn?
-Hình trụ có mấy mặt?Các mặt của bình nước có dạng gì? -Chiều cao hình hộp bằng mấy phần chiều cao bình nước? -Chiều rộng hình hộp bằng mấy phần chiều rộng bình nước? Gọi 1-3 học sinh ở các vị trí khác nhau và đặt vấn đề:
-Vật nào gần các em nhất và vật nào bị che khuất? *Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ :
Nhắc học sinh quan sát mẫu. Đặt vấn đề:
-Nhóm mẫu vật nằm trong khung hình gì?Và được tính từ đâu? -Phác nét bằng nét gì?
-Để giống với mẫu hơn ta phải làm gì?
Treo tranh hướng dẫn cách vẽ yêu cầu hs nhắc lại các bước tiến hành để vẽ bài theo mẫu.
*Hoạt động 3:Thực hành: Vẽ theo mẫu bình nước và hình hộp.
Nhắc học sinh xác định khung hình chung.
Chú ý quan sát mẫu để nắm rõ các đặc điểm của mẫu vẽ. Sắp xếp bố cục sao cho hợp lí.
Khi phác hình không được dùng thước kẻ.
Trong quá trình hs làm bài giáo viên bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các em.
Hết giờ nhắc các em dừng bút. *Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá.
Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn hs đánh giá nhận xét. -Bố cục.
-Tranh vẽ thể hiện đặc điểm của mẫu vẽ chưa? Nhận xét tuyên dương các em.
Dặn dò:Về nhà chuẩn bị bài mới.Bài 21
*Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét. Ghi bài vào vở. Quan sát.Trả lời. - - Lắng nghe Quan sát.Trả lời. - Lắng nghe. Lằng nghe.
Lên bảng bày mẫu. Trả lời. - - - - - Trả lời: - *Hoạt động 3:Thực hành. Nhanh tay thực hành. Nhận xét đánh giá. Ngày Ngày soạn: 25.02.07
Tiết: 23 - Bài 23: Vẽ trang trí KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
-HS có những hiểu biết về chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí.
-HS biết được những đặc điểm của chữ in hoa nét đều và phân biệt được chữ in hoa nét đều với các kiểu chữ khác.
-HS nắm được phương pháp kẻ chữ in hoa nét đều. 2.Kỹ năng:
-HS kẻ được một khẩu hiệu bằng chữ in hoa nét đều.
-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng bố cục, sắp xếp chữ phù hợp với yên cầu. -Rèn luyện được kĩ năng phối màu, vẽ màu.
3.Thái độ:
-HS thấy được giá trị của kiểu chữ trong trang trí và trong cuộc sống hằng ngày. -Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ chữ viết di sản văn hoá nhân loại.
II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên:
-Phóng to mẫu chữ in hoa nét đều.
-Sưu tầm một số mẫu chữ in hoa nét đều ở sách, báo, tranh cổ động. -Một số dòng chữ sắp xếp đúng và chưa đúng.
-Một số con chữ sắp xếp đúng và chưa đúng. 2.Học sinh:
-Giấy vẽ, kéo, thước kẻ, bút chì, màu vẽ. III.Phương pháp:Trực quan, vấn đáp, luyện tập. IV.Tiến trình dạy học:
Nội dung bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Bài 22:Vẽ tranh
ĐỀ TAÌI NGAÌY TẾT VAÌ MÙA XUÂN
III.Giảng bài mới: Bài 23:Vẽ trang trí
KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU. 1..Quan sát nhận xét:
Đặc điểm của chữ in hoa nét đều:
-Nét trong một con chữ đều bằng nhau.
-Dáng chắc khoẻ
-Có sự khác nhau giữa độ rộng, hẹp.
Đặc điểm của các con chữ. -Chữ rộng bề ngang:O, M, G, C, Q. -Chữ hẹp bề ngang: I, L, T -Chữ chỉ có nét thẳng:A,E,H,I,L,M,N,T,X,Y,V. -Chữ chỉ có nét cong:C,Q,S,O 2.Cách vẽ: -Sắp xếp dòng chữ: ước lượng chiều cao và chiều dài của dòng chữ.
-Phân chia khoảng cách giữa các con chữ sao cho hợp lý. -Phác hình các con chữ. -Vẽ màu.
3.Thực hành:
Kẻ chữ : HỌC NỮA HỌC MÃI.
-Chào học sinh, giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có).
-Kiểm tra sỉ số.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Yêu cầu học sinh mở bài hôm trước cho giáo viên kiểm tra.
-Chọn một số bài đạt và chưa đạt để học sinh quan sát, nhận xét về chủ đề, hình mảng, bố cục, đậm nhạt, màu sắc.
-Giáo viên củng cố lại, cho điểm khuyến khích. Giới thiệu vào bài mới:
Chữ Việt có nguồn gốc từ chữ Latinh, ngoài nhiệm vụ trao đổi và truyền đạt thông tin, chữ còn sử dụng để trang trí. Do đó chữ có nhiều kiểu chữ khác nhau, chữ nét t, chữ nét nhỏ, chữ in hoa nét đều, chữ in hoa nét thanh nét đậm, chữ hoa mĩ, chữ chân phương. Hôm nay chúng ta học cách kẻ một trong các kiểu chữ trên.
Ghi tên bài lên bảng.
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
Treo ba mẫu chữ khác nhau cho học sinh quan sát và yêu cầu hs chỉ ra được kiểu chữ in hoa nét đều.
Đặt vấn đề:
-Độ rộng hẹp của các con chữ giống nhau hay khác nhau.
-Những chữ nào rộng bề ngang, chữ nào hẹp bề ngang.
-Những chữ nào chỉ có nét thẳng. -Những chữ nào chỉ có nét cong.
Củng cố lại và chỉ trực tiếp trên bảng chữ. Treo bảng chữ in hoa nét đều có chân. Yêu cầu:
-So sánh sự khác nhau cơ bản giữa chữ in hoa nét đều có chân và không có chân.
-Kiểu chữ nào cho ta cảm giác vững chãi và chắc chắn hơn. *Hoạt động 2: Cách kẻ chữ. -Ổn định lớp. -Báo cáo sỉ số. -Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-Chuẩn bị bàiî kiểm tra. Quan sát nhận xét theo ý thích của mình. -Lắng nghe. *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: Quan sát và trả lời những câu hỏi. *Hoạt động 2: Cách kẻ chữ. Quan sát và trả lời những câu hỏi. Giáo viên Huỳnh Thị Nhã Uyên
IV.Dặn dò :
-Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ. -Chuẩn bị cho bài sau ( bài 24 )
-Để kẻ được một bảng chữ hay một câu khẩu hiệu đẹp phải làm thế nào.
Cho học sinh quan sát một số hình minh hoạ về cách sắp xếp bố cục hợp lý nhất và chưa hợp lý.Vì sao.
-Sau khi sắp xếp xong bố cục của dòng chữ làm thế nào để kẻ chữ đúng vị trí và diện tích của các con chữ.
Chữ cần phải có dấu.
-Để dòng chữ đẹp hơn phải làm gì.
-Vẽ màu muốn đẹp hơn thì cần tuân thủ theo nguyên tắc nào.
Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước kẻ chữ. Minh hoạ lên trên bảng.
*Hoạt động 3: Thực hành.
Yêu cầu học sinh kẻ dòng chữ in hoa nét đều vào tờ giấy
HỌC NỮA HỌC MÃI
HS dùng thước, eke để kẻ chữ và có thể kẻ có chân hoặc không có chân tuỳ ý.
Hướng dẫn thêm cho một số học sinh yếu Quan sát bao quát lớp, nhắc nhở học sinh làm bài.
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
Yêu cầu học sinh dừng bút và chọn một số bài đạt và chưa đạt để học sinh nhận xét.
Vì sao đạt và chưa đạt.
Củng cố lại, tuyên dương động viên những học sinh khá giỏi
*Hoạt động 5: Dặn dò kết thúc -Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ. -Chuẩn bị cho bài sau ( bài 24
*Hoạt động 3: Thực hành. Chuẩn bị giấy thực hành. Chú ý lắng nghe giáo viên nhắc nhở. *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
Đánh giá theo suy nghĩ chủ quan của mình
Ngày soạn: 30.02.07 Tiết: Ngày dạy : 5.03.07 Lớp: 6 Người soạn: Huỳnh Thị Nhã Uyên Tiết: 24 - Bài 24: Thường thức mĩ thuật
GIỚI THIỆU TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
-HS có những hiểu biết sâu hơn về hai dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam.
-HS hiểu thêm về giá trị nghệ thuật thông qua nội dung và hình thức của các bức tranh được giới thiệu. 2.Kỹ năng:
-Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích tổng hợp. -Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm.
3.Thái độ:
-HS thấy được giá trị của nghệ thuật tranh dân gian và thêm yêu mến văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc.
-Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ dòng tranh dân gian. II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-Tranh minh hoạ ở bộ DDDH MT 6 và SGK.
-Sưu tầm thêm tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống. 2.Học sinh:
-Sưu tầm thêm tranh dân gian Việt Nam. III.Phương pháp:Trực quan, vấn đáp, luyện tập. IV.Tiến trình dạy học:
Nội dung bài giảng Hoạt động của giáo viên của học sinhHoạt động I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
-Chào học sinh, giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có). -Kiểm tra sỉ số.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Yêu cầu HS mở bài hôm trước cho giáo viên kiểm tra.
-Ổn định lớp. -Báo cáo sỉ số. -Chuẩn bị dụng cụ học tập.
ĐỀU.
III.Giảng bài mới:
Bài 24: Thường thức mĩ thuật
GIỚI THIỆU TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 1.Tranh Gà Đại Cát: -Tranh thuộc đề tài Chúc tụng.
-Bố cục hình chữ nhật đứng, hài hoà hợp lý. -Màu sắc ấm áp, gần gũi và quen thuộc.
2.Tranh“Đám cưới chuột”. -Tranh thuộc đề tài trào lộng, châm biếm, phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
-Bố cục thuận mắt.
-Hình vẽ đơn giản, rõ ràng; nét viền to khoẻ nhưng không thô cứng. -màu sắc ít nhưng vẫn sinh động, tươi tắn.Chữ trong tranh vừa minh hoạ cho chủ đề vừa làm bố cục tranh chặt chẽ hơn. 3.Tranh “Chợ quê”:
-Tranh thuộc đề tài sinh hoạt vui chơi.
-Hình ảnh trong tranh quen thuộc, cảnh vật gần gũi. -Cách vẽ đường nét tinh tế và kĩ, diễn tả nhân vật có đặc điểm, có thần thái và màu sắc tươi nguyên của phẩm nhuộm đã tạo nên sự sống động cho tranh. 4.Tranh Phật Bà Quan Âm:
-Tranh thuộc đề tài tôn giáo, thờ cúng.
-Bức tranh có màu sắc tươi tắn, cách vẽ màu có vờn đậm nhạt.Cách sắp xếp bố cục cân đối, hài hoà.
IV.Dặn dò :
-Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị cho bài sau ( bài 25 )
-Giáo viên củng cố lại, cho điểm khuyến khích. Giới thiệu vào bài mới:
-Nêu xuất xứ của tranh dân gian?
-Vùng nào sản xuất tranh dân gian và những dòng tranh chính của nước ta.
Củng cố và giới thiệu vào bài mới. Ghi tên bài lên bảng.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về hai bức tranh Đông Hồ. Tìm hiểu tranh “Gà Đại Cát”.
Treo tranh “Gà đại cát” cho học sinh quan sát. Đặt vấn đề:
-Tranh “Gà đại cát thuộc dòng tranh nào?Đề tài của tranh?
-Tại sao “Gà”ì được chọn để vẽ trong tranh?
-Bố cục của tranh như thế nào?Màu sắc trong tranh ra sao?
Củng cố:Tranh thuộc đề tài chúc tụng.”Đại Cát” có ý chúc mừng mọi người, mọi nhà đón xuân với nhiều tài lộc.”Gà” trống oai vệ, hùng dũng tượng trưng cho sự thịnh vượng và những đức tính tốt mà người con trai cần có: Văn, võ, dũng, nhân, tín.
Tìm hiểu tranh “Đám cưới chuột”.
Treo tranh đám cưới chuôtü cho học sinh quan sát. Đặt vấn đề:
-Bức tranh thuộc đề tài nào?
-Bố cục và đường nét trong tranh như thế nào? -Màu sắc ra sao?
Củng cố, chỉ trực tiếp trên tranh cho học sinh quan sát. *Hoạt động 2: Tìm hiểu hai bức tranh Hàng Trống. Tìm hiểu tranh “Chợ quê”:
--Bức tranh thuộc đề tài nào? -Trong tranh có những hình ảnh gì? -Trong tranh có những nhân vật nào?
-Cảnh trong tranh “chợ quê” được thể hiện như thế nào? -Bố cục và đường nét trong tranh như thế nào?
-Màu sắc ra sao?
Củng cố lại và chỉ trực tiếp trên tranh cho học sinh quan sát.
Tìm hiểu tranh “Phật Bà Quan Âm” -Bức tranh thuộc đề tài nào?
-Bức tranh vẽ Phật Bà Quan Âm như thế nào? -Vì sao bức tranh lại tạo được vẻ đẹp?
Củng cố.
*Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá. Đặt vấn đề:
Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống có những điểm nào giống và khác nhau?
Củng cố lại, tuyên dương những học sinh khá giỏi *Hoạt động 4: Dặn dò kết thúc
-Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ. -Chuẩn bị cho bài sau ( bài 25 )
Quan sát nhận xét theo ý thích của mình.
-Lắng nghe.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu hai bức tranh Đông Hồ
Quan sát và trả lời những câu hỏi.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu hai bức tranh Hàng Trống
Quan sát và trả lời những câu hỏi.
*Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá.
Ttả lời câu hỏi của giáo viên Chú ý lắng nghe giáo viên nhắc nhở. Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 25: Vẽ tranh ĐỀ TAÌI MẸ CỦA EM I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
-HS hiểu thêm về công việc hằng ngày của người mẹ. -HS biết được công ơn to lớn của người mẹ đối với con cái. 2.Kỹ năng:
-HS vẽ được tranh về mẹ với tất cả khả năng và cảm xúc của mình. -Rèn luyện cho học sinh sắp xếp bố cục, kĩ năng vẽ hình và vẽ màu. Giáo viên Huỳnh Thị Nhã Uyên
3.Thái độ:
-Giáo dục học sinh thêm yêu quí bố mẹ và ông bà. -HS biết kính trọng mẹ và người thân.
II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên:
-Bộ tranh đề tài về mẹ.
-Sưu tầm một số tranh, ảnh của hoạ sỹ trong nước và trên thế giới, của học sinh về hình ảnh người mẹ. 2.Học sinh:
-Giấy vẽ, kéo, thước kẻ, bút chì, màu vẽ. III.Phương pháp:Trực quan, vấn đáp, luyện tập. IV.Tiến trình dạy học:
Nội dung bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: Bài 24:Thường thức mĩ thuật.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
III.Giảng bài mới: Bài 25:Vẽ tranh ĐỀ TAÌI MẸ CỦA EM 1Tìm và chọn nội dung đề tài: 2.Cách vẽ: -Tìm bố cục(Tìm mảng chính và mảng phụ) -Phác hình bằng nét thẳng. -Vẽ hình bằng nét cong và thêm vào một số chi tiết.
-Vẽ màu.Màu sắc phải hài hoà hợp lí, màu tươi sáng phù hợp với lứa tuổi.
3.Thực hành:
Vẽ tranh:Đề tài mẹ của em.
IV.Dặn dò :
-Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ.
-Chuẩn bị cho bài sau ( bài 26)
-Chào học sinh, giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có). -Kiểm tra sỉ số.
-Kiểm tra dụng cụ học tập. Đặt vấn đề:
-Phân tích cảm nhận của em về bức tranh “ Gà đại cát”.
- Phân tích cảm nhận của em về bức tranh “ Chợ quê”. -Giáo viên củng cố lại, cho điểm khuyến khích.
Giới thiệu vào bài mới:
Chúng ta sinh ra và lớn lên ai cũng có mẹ.Mẹ là người mang nặng đẻ đau, là người chăm sóc chúng ta từ thửa ấu thơ cho đến lúc trưởng thành, là người luôn theo sát bước chân chúng ta và là người nâng bước khi chúng ta vấp ngã...Hôm nay chúng ta sẽ học một bài mới có liên quan đến hình ảnh người mẹ.
Ghi tên bài lên bảng.
*Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài:
Yêu cầu học sinh kể một số họat động thường ngày của mẹ.
Nhận xét, củng cố.
Treo tranh vẽ về đề tài mẹ của em cho học sinh quan sát.
Đặt vấn đề:
-Nội dung bức tranh vẽ về cảnh gì? -Bố cục của tranh như thế nào? -Màu sắc của tranh?
Củng cố lại và chỉ trực tiếp trên tranh.