Đối với giáo viên các trường tiểu học ở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn đạo đức ở các trường tiểu học huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 132 - 155)

2. Khuyến nghị

2.3. Đối với giáo viên các trường tiểu học ở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh

Định

Thường xuyên cập nhật kiến thức vào bài dạy, không ngừng tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn và hoàn thiện bản thân. Đặc biệt là bộ SGK lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới, trong đó có môn Đạo đức.

Thường xuyên dự giờ đồng nghiệp để học tập, trao đổi kinh nghiệm nhất là các tiết thao giảng tổ, hội giảng cấp trường, góp ý tiết dạy chân thành theo hướng tư vấn, giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ.

Không ngừng nghiên cứu, tìm tòi để làm các ĐDDH có hiệu quả cao bổ sung thêm cho TBDH nhà trường, chia sẻ những trang web, các tài liệu hay trong các lần sinh hoạt tổ chuyên môn.

Phấn đấu học tập nâng chuẩn để đáp ứng tình hình đổi mới giáo dục và đào tạo theo tinh thần của Nghị quyết số 29 – NQ/TW của BCHTW Đảng khóa XI./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức , Nxb Hà Nội.

[2] Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29/NQ- TW, ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8 BCH TW Đảng khóa XI, Hà Nội.

[3] Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm “Quản lý giáo dục” và chức năng quản lý giáo dục, Tạp chí phát triển giáo dục.

[4] Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

[5] Bộ GD&ĐT (2016), Thông tư số 03/VBHN -BGDĐT ngày 28/9/2016 về việc ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2006). Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Đạo đức 1,2,3,4,5 Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2007). Sách giáo viên. Đạo đức 1,2,3,4,5. Nhà xuất

bản Giáo dục Việt Nam.

[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2010). Điều lệ trường tiểu học. Hà Nội: Ban hành

kèm theo Thông tư số 41/2007/TT – BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2013). Sách giáo khoa đạo đức 4,5. Nxb GD Việt

Nam.

[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2013). Vở bài tập đạo 1,2,3. Nxb Giáo dục Việt

Nam.

[11] Bộ giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Hà Nội: Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

[12] Nguyễn Quốc Chí, & Nguyễn Thị Mỹ Lộc. (1996). Lý luận đại cương về khoa học quản lý. Hà Nội: Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Trung ương.

[13] Lê Thị Thanh Chung (2007), Dạy học môn đạo đức ở tiểu học, Nxb GD [14] Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình phương pháp luận khoa học. Nxb Giáo dục. [15] Nguyễn Văn Đệ (2017) Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ

giáo viên- những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB giáo dục Việt Nam.

[16] Nguyễn Văn Đệ (2013) Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học quản lí

giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.

[17] Trần Khánh Đức. (2010). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ

XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[18] Ngô Việt Hà (2014), Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trường

tiểu học thành phố Uông bí, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Quản lý

giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Thái Nguyên.

[19] Phạm Minh Hạc. (1998). Những vấn đề về quản lý nhà nước và quản lý giáo

dục. Hà Nội: Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Trung ương.

[20] Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người toàn diện trong thời kỳ công

nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

[21] Nguyễn Thị Bích Hạnh – Trần Thị Hương (2004), Lý luận dạy học, Nxb Trường Đại học sư phạm TP. HCM

[22] Nguyễn Trọng Hậu (2011), Bài giảng Đại cương khoa học quản lý giáo dục. Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

[23] Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[24] Đỗ Đình Hoan, (1998), Một số vấn đề cơ bản của chương trình phương pháp dạy học môn đạo đức ở tiểu học , Nxb Giáo dục, Hà Nội

[25] Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Hợp, (1998) , Giáo trình phương pháp dạy học môn đạo đức ở tiểu học. Nxb Giáo dục, Hà Nội

[26] Nguyễn Hữu Hợp (2005), Phương pháp dạy học môn đạo đức ở tiểu học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

[27] Nguyễn Hữu Hợp, Lưu Thu Thủy (2007), Đạo đức và Phương pháp giáo dục đạo đức (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), Nxb GD, Nxb ĐHSP.

[28] Nguyễn Hữu Hợp (2008), Giáo trình Đạo đức và Phương pháp dạy học môn đạo đức ở tiểu học, Nxb ĐHSP.

[29] Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[30] Trần Kiểm. (2002). Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[31] Trần Kiểm. (2008). Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

[32] Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực

tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[33] Nguyễn Kỳ (1994), Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực, Nxb Trường cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

[34] Nguyễn Văn Lê. (1995). Khoa học quản lý nhà trường. Thành phố Hồ Chí

Minh: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

[35] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực

tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

[36] Khổng Thị Kim Nhung (2019), “Quản lý hoạt động dạy học môn Toán tại trường tiểu học Bồ Đề quận Long Biên thành phố Hà Nội ” luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục, Viện hàn lâm khoa học xã hội việt nam, Học viện xã hội

[37] Hoàng Phê. (1997). Từ điển Tiếng Việt. Đà Nẵng: Nhà xuất bản Đà Nẵng. [38] Nguyễn Ngọc Quang. (1998). Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD. Hà

Nội: Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Trung ương 1.

[39] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khoá XII (2005), Luật Giáo dục (Luật số

38/2005/QH11), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

[40] Nguyễn Bá Sơn. (2000). Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

[41] Hà Nhật Thăng, & Đào Thanh Âm. (1998). Lịch sử giáo dục thế giới. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[42] Hà Nhật Thăng, Nguyễn Phương Lan (2006), Đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức ở tiểu học, Nxb Giáo dục.

[43] Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý - Viện nghiên cứu KHQLGD Việt Nam. (1999). Khoa học tổ chức và quản lý - một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

[44] Phạm Viết Vượng. (2007). Giáo dục học. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia HN [45] Harold Koontz - Cyril Odonnell – Henz Weirich, những vấn đề cốt yếu của quản lý,

NXb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. (mục QL GD chuong 1)

[46] Pam Robbins Harvey B. Alvy (2004), Cẩm nang dành cho Hiệu trưởng, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

[47] M.I.Konđacôp (1985), Những vấn đề quản lý trường học, Trường CBQL Giáo dục, Bộ Giáo dục.

[48] Xukhômlinxki (1981), Kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng, NXB Chính trị

PHỤ LỤC Phiếu số 01

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên dạy môn đạo đức các trường tiểu học ở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định)

Kính thưa quý Thầy (Cô)!

Để có cơ sở đánh giá thực trạng và đề xuất những biện pháp nhằm thực hiện đề tài “Quản lý hoạt động dạy học môn đạo đức ở các trường Tiểu học huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Đình Định” phù hợp với tình hình thực tế của địa phương trong giai đoạn hiện nay. Kính mong quý Thầy (Cô) vui lòng trả lời tất cả các phần của phiếu theo sự đánh giá của bản thân mình, bằng cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp ở từng ý của mỗi câu với ý kiến bổ sung (nếu có).

Xin chân thành cám ơn quý Thầy (Cô)! PHẦN A

THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Trường đang công tác (có thể không ghi): ...

2. Họ và tên (có thể không ghi): ...

3. Trình độ chuyên môn (chọn trình độ cao nhất hiện nay) + Chuyên ngành đào

tạo:...

+ Thạc sĩ  + Đại học  + Cao đẳng 

4. Thâm niên công tác

A. Dưới 5 năm B. Từ 5 năm đến 15 năm 

PHẦN B. NỘI DUNG

Phần 1. Thực trạng hoạt động dạy học môn đạo đức ở các trường Tiểu học huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Đình Định.

Câu hỏi 1: Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của môn đạo đức trong trường tiểu học nơi Thầy (Cô) đang công tác?

1: Tốt/ Rất quan trọng 3: Trung bình/Ít quan trọng

2: Khá/Quan trọng 4: Yếu/Không quan trọng

TT Nội dung hoạt động Mức độ

1 2 3 4

1 Giúp HS có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng và môi trường tự nhiên.

2 Giúp HS hình thành thái độ tự trọng, tự tin; yêu thương, tôn trọng con người, yêu cái thiện, cái đúng, không đồng tình với cái ác, cái xấu

3 Từng bước hình thành kỷ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học.

4 Là con đường cơ bản và quan trọng nhất trong việc thực hiện giáo dục đạo đức – tiêu chí hàng đầu trong nhân cách toàn diện của học sinh.

5 Là tiền đề để học sinh tiếp tục học môn Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở.

Ý kiến khác: ...

Câu hỏi 2: Thầy (Cô) đánh giá về năng lực dạy học môn đạo đức của đội ngũ GV ở các trường tiểu học nơi Thầy (Cô) đang công tác theo các mức độ dưới đây?

1: Rất thường xuyên/ Tốt 3: Ít thường xuyên/Trung bình

2: Thường xuyên/Khá 4: Không thường xuyên/Yếu

TT Nội dung

Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện

1 2 3 4 1 2 3 4 1 Lập kế hoạch dạy học.

2 Soạn giáo án theo hướng đổi mới HĐDH.

rèn luyện kỷ năng, thái độ, hành vi ứng xử.

4 Sử dụng tốt các TBDH, phiếu thăm dò ý kiến gia đình.

5 Ứng dụng CNTT hợp lý vào bài dạy.

Ý kiến khác: ...

Câu hỏi 3: Thầy (Cô) đánh giá về việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình môn đạo đức ở các trường tiểu học nơi Thầy (Cô) đang công tác theo các mức độ?

1: Rất thường xuyên/ Tốt 3: Ít thường xuyên/Trung bình

2: Thường xuyên/Khá 4: Không thường xuyên/Yếu

TT Nội dung Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện

1 2 3 4 1 2 3 4 1 Dạy đúng, đủ theo PPCT môn học

quy định.

2 Dạy học bám sát mục tiêu chương trình môn học.

3 Dạy theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của bài học.

4 Dạy đủ các nội dung của bài học. 5 Dạy đảm bảo tính hệ thống của nội

dung bài học.

6 Luôn cập nhật những thông tin mới cho bài học.

7 Dạy phân hóa nội dung phù hợp với từng đối tượng học sinh.

8

Luôn thực hiện việc dạy lồng ghép, tích hợp các nội dung giáo dục khác vào bài học.

9

Dạy theo định hướng nội dung bài học tiếp cận năng lực và phẩm chất HS.

Câu hỏi 4: Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về mức độ sử dụng các PPDH môn đạo đức của giáo viên ở các trường tiểu học nơi Thầy (Cô) đang công tác ?

1: Rất thường xuyên/ Tốt 3: Ít thường xuyên/Trung bình

2: Thường xuyên/Khá 4: Không thường xuyên/Yếu

TT Nội dung Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện

1 2 3 4 1 2 3 4

1 Giảng giải

2 Tập luyện theo mẫu hành vi 3 Kể chuyện 4 Thảo luận nhóm 5 Tổ chức làm việc cá nhân 6 Đàm thoại 7 Tổ chức trò chơi 8 Tổ chức điều tra 9 Rèn luyện 10 Báo cáo Ý kiến khác: ...

Câu hỏi 5: Thầy (Cô) đánh giá về đổi mới các PPDH môn đạo đức của giáo viên ở các trường tiểu học nơi Thầy (Cô) đang công tác như thế nào theo các mức độ dưới đây?

1: Rất thường xuyên/ Tốt 3: Ít thường xuyên/Trung bình

2: Thường xuyên/Khá 4: Không thường xuyên/Yếu

TT Nội dung

Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện

1 2 3 4 1 2 3 4

1

Được tiếp thu các văn bản chỉ đạo của ngành về việc đổi mới PPDH đáp ứng nội dung chương trình SGK và các kỳ thi.

2 Tham dự các lớp tập huấn về đổi mới PPDH

3 Tham dự hội giảng cấp trường với nội dung đổi mới PPDH.

4 Tham dự hội thảo về việc ứng dụng CNTT, sử dụng TBDH vào

đổi mới PPDH.

5 Bồi dưỡng phương pháp tự học cho HS.

6 Tham gia thi GVG.

7

Họp tổ chuyên môn đánh giá rút kinh nghiệm về việc đổi mới PPDH của từng GV.

Ý kiến khác: ... ...

Câu hỏi 6: Thầy (Cô) đánh giá về hình thức dạy học môn đạo đức của giáo viên ở các trường tiểu học nơi Thầy (Cô) đang công tác theo các mức độ dưới đây?

1: Rất thường xuyên/ Tốt 3: Ít thường xuyên/Trung bình

2: Thường xuyên/Khá 4: Không thường xuyên/Yếu

TT Nội dung

Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện

1 2 3 4 1 2 3 4 1 Dạy học theo hình thức bài lên lớp

2 Dạy học tại hiện trường 3 Tham quan

4 Hoạt động ngoại khóa

Ý kiến khác: ... ...

Câu hỏi 7: Thầy (Cô) đánh giá về thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá giảng dạy môn đạo đức ở các trường tiểu học nơi Thầy (Cô) đang công tác theo các mức độ?

1: Hiệu quả Tốt/ Rất thường xuyên 3: Hiệu quả Trung bình/ Ít thường xuyên

2: Hiệu quả độ Khá/Thường xuyên 4: Hiệu quả yếu/Không thường xuyên

TT Nội dung Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện

1 2 3 4 1 2 3 4

1 Thực hiện số lần kiểm tra theo đúng quy định.

2 GV ra đề theo hướng phát huy năng lực của HS.

3

Chấm và trả bài đúng thời gian quy định, có ghi nhận xét của GV trên bài làm HS.

4 Thực hiện điểm số kịp thời và lưu trữ kết quả theo quy định.

5 Đánh giá HS trong tiết học. 6 Kiểm tra đánh giá khách quan,

công bằng.

7 Kiểm tra đánh giá học sinh với nhiều hình thức khác nhau.

8

Hướng dẫn cho HS biết các quy định về việc đánh giá môn đạo đức.

Ý kiến khác: ...

Phần 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn đạo đức ở trường tiểu học nơi thầy, cô đang công tác.

Câu hỏi 8: Thầy (Cô) đánh giá về thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu dạy học môn đạo đức ở các trường tiểu học nơi Thầy (Cô) đang công tác?

1: Rất thường xuyên/ Tốt 3: Ít thường xuyên/Trung bình

2: Thường xuyên/Khá 4: Không thường xuyên/Yếu

TT Nội dung

Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện

1 2 3 4 1 2 3 4

1

Kiểm tra nội dung thiết kế bài giảng của GV phù hợp mục tiêu bộ môn

2 Dự giờ đánh giá việc thực hiện mục tiêu môn học.

3

Kiểm tra nội dung các bài kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên của GV để đánh giá mức độ phù hợp với mục tiêu bài học.

Ý kiến khác: ...

Câu hỏi 9: Thầy (Cô) đánh giá về thực trạng quản lý thực hiện nội dung, chương trình dạy học môn đạo đức ở các trường tiểu học nơi Thầy (Cô) đang công tác?

1: Rất thường xuyên/ Tốt 3: Ít thường xuyên/Trung bình

2: Thường xuyên/Khá 4: Không thường xuyên/Yếu

TT Nội dung

Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện

1 2 3 4 1 2 3 4

1

Quản lý việc thực hiện chương trình, nội dung dạy học đáp ứng với mục tiêu dạy học.

2 Chỉ đạo GV thực hiện đúng PPCT, không được cắt xén chương trình.

3

Chỉ đạo và hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch dạy học, phê duyệt kế hoạch dạy học của GV.

4

Tổ chức kiểm tra thường xuyên việc thực hiện chương trình của GV theo quy định của Bộ GD và ĐT.

5

Tổ chức kiểm tra sổ báo giảng, sổ đầu bài lớp học, tập ghi chú của HS để nắm tiến độ thực hiện chương trình của giáo viên.

6

Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chương trình qua sổ nghị quyết họp tổ.

7

Dự giờ GV theo định kỳ, đột xuất để kiểm tra việc thực hiện nội dung, chương trình.

8

Kiểm tra việc sử dụng các thiết bị dạy học để nắm tiến độ thực hiện chương trình

Ý kiến khác: ...

Câu hỏi 10: Thầy (Cô) đánh giá về thực trạng quản lý thực hiện bồi dưỡng đội ngũ GV ở các trường tiểu học nơi Thầy (Cô) đang công tác?

1: Đạt mức độ Tốt/ Rất thường xuyên 3: Đạt mức độ Trung bình/Ít thường xuyên

2: Đạt mức độ Khá/Thường xuyên 4: Chưa đạt yêu cầu/Không thường xuyên

TT Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

1 2 3 4 1 2 3 4

1

Có kế hoạch đưa GV tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

2

Tổ chức các buổi hội thảo, giao lưu học tập kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp trong trường với các đơn vị bạn

3

Xây dựng kế hoạch cho GV tự bồi dưỡng thường xuyên hàng năm theo quy định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn đạo đức ở các trường tiểu học huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 132 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)