Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phú hòa, tỉnh phú yên (Trang 112 - 143)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.1. Mục đích khảo sát

Mục đích khảo sát nhằm thu thập ý kiến đánh giá của CBQL, GV trong 03 trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phú hòa, tỉnh Phú Yên về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp do tôi xây dựng, đó là cơ sở để đề xuất việc triển khai các biện pháp quản lý vào thực tiễn.

3.4.2. Đối tượng khảo sát

101

Bảng 3.1 Đối tƣợng khảo sát

TT Đối tƣợng khảo sát Số lƣợng Ghi chú

1 Lãnh đạo các nhà trƣờng 04

2 Giáo viên 60

Tổng số 64

3.4.3. Thang đánh giá

- Lƣợng hoá và tính toán số liệu bằng hình thức:

+ Tính điểm trung bình theo quy ƣớc về thang điểm khảo sát và cách xác định mức độ đánh giá:

-Thang điểm khảo sát:

Việc đánh giá cho điểm theo 4 mức độ (min = 1, max = 4), ta có thể xác định và so sánh các nội dung thông qua giá trị trung bình là: x. Các mức độ và tiêu chí đánh giá đƣợc xác định theo Bảng 3.2:

Bảng 3.2. Mức độ và tiêu chí đánh giá

Mức độ và Tiêu chí đánh giá Cách cho điểm Chuẩn đánh giá

Rất cấp thiết/ Rất khả thi 4 3,25  4,0

Cấp thiết/ Khả thi 3 2,50-> 3,24

Ít cấp thiết/ Ít khả thi 2 1,76-> 2,49 Không cấp thiết/ Không khả thi 1 1,00->1,75

3.4.4. Kết quả khảo sát

102

Bảng 3.3. Kết quả đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp

T T

Tên biện pháp Mức độ Điểm

trung bình Thứ hạng Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết

1 Nâng cao nhận thức của CBQL, GV trong việc thực hiện hoạt động KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS.

62 02 0 0 3,97 2

2 Tổ chức bồi dƣỡng cho đội ngũ GV năng lực tổ chức KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực của HS.

64 0 0 0 4,00 1

3 Xây dựng cơ chế quản lý phù hợp với mục tiêu đổi mới công tác KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS.

60 04 0 0 3,94 3

4 Đầu tƣ CSVC, trang thiết bị dạy học cho công tác KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS.

58 06 0 0 3,91 4

5 Xây dựng môi trƣờng KTĐG theo hƣớng tiếp cận phát triển năng lực HS.

56 08 0 0 3,88 5

6 Kiểm tra việc thực hiện công tác KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS.

54 10 0 0 3,84 6

103

Kết quả thống kê trên Bảng 3.3 cho thấy, các biện pháp do chúng tôi đề xuất đều đƣợc CBQL và đội ngũ GV đánh giá ở mức độ rất cấp thiết, điểm trung bình cao nhất đạt tuyệt đối 4,00 và thấp nhất là 3,84. Cụ thể:

- Biện pháp số 2 “Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV năng lực tổ chức

KTĐG kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực của HS” đƣợc

100% CBQL, GV đánh giá ở mức rất cấp thiết nhất với điểm trung bình là 4,00. Điều này chúng tôi thấy rằng rất phù hợp, vì muốn thực hiện tốt công tác KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS phải bồi dƣỡng cho GV năng lực tổ chức hoạt động này, giúp GV xây dựng mục tiêu, nội dung, hình thức, quy trình và xử lý phân tích kết quả KTĐG, đây là nhiệm vụ then chốt trong nội dung đổi mới KTĐG kết quả học tập hiện nay.

Đứng ở vị trí số 2 là biện pháp “Nâng cao nhận thức của CBQL, GV

trong việc thực hiện hoạt động KTĐG kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS”, trên thực tế nhiều GV, phụ huynh, HS chƣa hiểu rõ về lợi

ích của những nội dung này, đặc biệt là nhận thức về hoạt động KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS.

Các biện pháp còn lại cũng đƣợc đánh giá rất cấp thiết, có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quản lý công tác KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS đạt mục tiêu đề ra.

3.4.4.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.4. Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp

TT Tên biện pháp Mức độ Điểm trung bình Thứ hạng Rất khả thi Khả Thi Ít khả thi Không khả thi

1 Nâng cao nhận thức của CBQL, GV trong việc thực hiện hoạt động KTĐG kết

104 TT Tên biện pháp Mức độ Điểm trung bình Thứ hạng Rất khả thi Khả Thi Ít khả thi Không khả thi quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS. 58 06 0 0 3,91 2

2 Tổ chức bồi dƣỡng cho đội ngũ GV năng lực tổ chức KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực của HS

56 08 0 0 3,88 3

3 Xây dựng cơ chế quản lý phù hợp với mục tiêu đổi mới công tác KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS.

60 04 0 0 3,94 1

4 Đầu tƣ CSVC, trang thiết bị dạy học cho công tác KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS. 54 10 0 0 3,84 5 5 Xây dựng môi trƣờng KTĐG theo hƣớng tiếp cận phát triển năng lực HS. 56 08 0 0 3,88 3

6 Kiểm tra việc thực hiện công tác KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS.

52 12 0 0 3,81 6

105

Kết quả thống kê trên Bảng 3.4: Các biện pháp đều đƣợc đánh giá ở mức độ rất khả thi, điểm trung bình rất cao từ 3,81 đến 3,94 (thang đánh giá từ 3,25 – 4,00), cụ thể nhƣ sau: Biện pháp số 3 “ Xây dựng cơ chế quản lý phù

hợp với mục tiêu đổi mới công tác KTĐG kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS.” đƣợc đánh giá khả thi nhất vì bất cứ hoạt động quản

lý nào nếu có cơ chế phù hợp thì tính khả thi sẽ rất cao. Biện pháp số 1 “

Nâng cao nhận thức của CBQL, GV trong việc thực hiện hoạt động KTĐG kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS.” đƣợc đánh giá khả thi ở

vị trí số 2 với điểm trung bình đạt đƣợc 3,91: Bởi vì, nâng cao nhận thức cho CBQL và GV là nhiệm vụ thƣờng xuyên của các nhà trƣờng. Biện pháp 2 “Tổ

chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV năng lực tổ chức KTĐG kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực của HS” và biện pháp 4 “Xây dựng môi trường KTĐG theo hướng tiếp cận phát triển năng lực HS” đứng ở vị trí số

3, để triển khai 2 biện pháp này đòi hỏi nhà trƣờng phải đầu tƣ nhiều thời gian và công sức hơn nữa. Các biện pháp còn lại cũng đƣợc đánh giá ở mức độ rất khả thi, thực hiện đồng bộ các biện pháp giúp cho nhà trƣờng quản lý đồng bộ và đạt mục tiêu đề ra

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Từ cơ sở lý luận và thực trạng quản lý công tác KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên, tác giả đã đề xuất và tập trung phân tích 6 biện pháp quản lý. Nhƣ đã nói ở đầu chƣơng, hệ thống biện pháp này có sự kế thừa một số biện pháp quản lý đã thực hiện tốt, có hiệu quả trƣớc đây, đồng thời có những biện pháp mới đƣa ra làm phong phú thêm và phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn, nhằm khắc phục những hạn chế đã nêu ở chƣơng 2.

106

và khả thi cao, đáp ứng đƣợc giả thuyết khoa học đã nêu trong luận văn, đồng thời góp phần định hƣớng cho công tác quản lý công tác KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS hiệu quả hơn. Việc đổi mới công tác quản lý KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS là một công việc khá mới đối với nhiều trƣờng THPT nói chung, các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên nói riêng. Để thực hiện chủ trƣơng đổi mới căn bản và toàn diện trong giáo dục đào tạo, ngƣời CBQL giáo dục nói chung, các hiệu trƣởng nhà trƣờng nói riêng cần thấu hiểu các yêu cầu của quản lý hoạt động đổi mới công tác KTĐG. Các biện pháp mà tác giả đề xuất trong chƣơng 3 sẽ luôn đƣợc kiểm chứng và điều chỉnh để đạt đƣợc yêu cầu của nhà trƣờng hiện nay.

107

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Kết quả nghiên cứu đã khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn, cụ thể nhƣ sau:

- Luận văn nghiên cứu một cách có hệ thống về lý luận quản lý, quản lý hoạt động giáo dục, trong đó, tập trung nghiên cứu các nội dung của quản lý công tác KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS ở các trƣờng THPT. Việc nghiên cứu phần lý luận nói trên đã định hƣớng và xác lập cơ sở vững chắc cho việc nghiên cứu, khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý công tác KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên.

- Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy việc quản lý công tác KTĐG ở trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên còn nhiều hạn chế, năng lực đổi mới KTĐG chƣa cao, CSVC còn thiếu thốn, chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, kinh nghiệm xây dựng mục tiêu, kế hoạch tổ chức KTĐG cũng nhƣ năng lực KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS của đội ngũ GV chƣa đƣợc đánh giá cao, điều này rất cần thiết cần có các biện pháp hỗ trợ cho các thực trạng.

Với cơ sở lí luận và thực tiễn đã nghiên cứu tại chƣơng 1 và chƣơng 2, trong chƣơng 3, tác giả đã đề xuất 6 biện pháp quản lí công tác KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên:

1. Nâng cao nhận thức của CBQL, GV trong việc thực hiện hoạt động KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS.

2. Tổ chức bồi dƣỡng cho đội ngũ GV năng lực tổ chức KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực của HS.

108

3. Xây dựng cơ chế quản lý phù hợp với mục tiêu đổi mới công tác KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS

4. Đầu tƣ CSVC, trang thiết bị dạy học cho công tác KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS.

5. Xây dựng môi trƣờng KTĐG theo hƣớng tiếp cận phát triển năng lực HS. 6. Kiểm tra việc thực hiện công tác KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS.

Các biện pháp đề xuất đƣợc CBQL và GV các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên đánh giá ở mức độ rất cấp thiết và rất khả thi.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Yên

Tăng cƣờng chỉ đạo hoạt động đổi mới căn bản toàn diện trong giáo dục nói chung và đổi mới công tác KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS nói riêng.

Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng đội ngũ CBQL, GV cốt cán phục vụ cho việc triển khai, tập huấn đổi mới công tác KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS cho các trƣờng THPT

Quan tâm đầu tƣ CSVC, trang thiết bị cho các trƣờng, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

2.2. Đối với các trường THPT trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên

CBQL nhà trƣờng phải tích cực tiếp cận đổi mới công tác KTĐG, nắm vững chủ trƣơng chỉ đạo về đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT. Phải tích cực tham gia các hoạt động bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ, nghề nghiệp của bản thân, tổ chức chỉ đạo thực hiện có hiệu quả việc KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS.

Lãnh đạo nhà trƣờng cần dành nhiều thời gian, tâm huyết trong việc chỉ đạo, quản lý việc đổi mới KTĐG, phát hiện, uốn nắn điểu chỉnh kịp thời

109

những hạn chế, thiếu sót, đồng thời rút kinh nghiệm việc thực hiện quản lý công tác KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS.

Chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng của đội ngũ GV, ngƣời trực tiếp thực hiện đổi mới công tác KTĐG và cũng là ngƣời hƣớng dẫn HS thực hiện công tác này. Quan tâm đến điều kiện về CSVC, trang thiết bị dạy học phục vụ cho việc đổi mới công tác KTĐG theo định hƣớng phát triển năng lực HS, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, hứng thú trong học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả năng tƣ duy độc lập cho HS.

2.3. Đối với GV các trường THPT trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên

Tích cực học tập và tham gia học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực tổ chức KTĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực HS. Thực hiện nghiêm túc quy định, kế hoạch KTĐG của nhà trƣờng và tổ bộ môn.

Dành nhiều thời gian trong việc kiểm tra, hƣớng dẫn HS học tập, rèn luyện theo tiếp cận phát triển năng lực.

110

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Ban Chấp hành Trung Đảng khóa XI ( 2013), Nghị quyết số 29- NQ/ TW,

ngày 04/11/2013, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[2]. Báo cáo chính trị Đại hội lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam ( 01/2011).

[3]. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo( 2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học

phổ thông và phổ thông có nhiều cấp học ( Ban hành kèm theo Thông tƣ

số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011).

[5].Bộ Giáo dục và Đào tạo( 2018), Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ( Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018).

[6].Bộ Giáo dục và Đào tạo( 2014), Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày

08/10 2014 về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng.

[7].Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

[8].Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017). Công văn số 4612/ BGDĐT-GDTrH, ngày 03/10 2017 về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh từ năm học 2017-2018.

111

[9]. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2011), Thông tư số 58/ 2011/ TT- BGDĐT, ngày12/12/2011, ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và và học sinh trung học phổ thông.

[10]. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2018), Tài liệu giới thiệu về PISA và các dạng câu hỏi do OECD phát hành công cộng, Cục quản lý chất lƣợng-

Trung tâm Đánh giá chất lƣợng giáo dục ( CEQE).

[11]. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2020), Thông tư số 26/2020/ TT- BGDĐT, ngày 26/8/2020 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông,

(Ban hành kèm theo Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

[12]. Bộ GD-ĐT (2017), Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung

học phổ thông về kĩ thuật xây dựng ma trận đề và biên soạn câu hỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phú hòa, tỉnh phú yên (Trang 112 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)