Trở kháng bù ngang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, tính toán giảm quá điện áp bằng phương pháp sử dụng SVC cho trạm biến áp 220KV quy nhơn bình định (Trang 32)

5. Bố cục của đề tài

2.2.2. Trở kháng bù ngang

Như đã nĩi ở trên, lượng cơng suất phản kháng sinh ra khi hệ thống vận hành ở chế độ non tải hay khơng tải là rất lớn. Do đĩ cần mắc thêm các kháng bù ngang để hấp thụ bớt cơng suất phản kháng này. Mức độ bù kháng yêu cầu để duy trì điện áp đầu nhận ở một trị số quy định cĩ thể tính được như sau [6]:

Không có tụ Có tụ 1 p.u Vmin P P1 P2 V Bus 3 Bus 4 Bus 2 Bus 1

G

Load V

Hình 2.2.Mạch điện thay thế sử dụng trở kháng bù ngang Dịng điện đầu nhận: bu L, N . N . jX U I  (2.1) Điện áp đầu phát: U (cos sin ) , . P . vl X Z vl U bu L C N   (2.2)

Để ý là UP và UN cùng pha do khơng cĩ cơng suất tác dụng tải trên đường dây. Suy ra XL bù: C N P Z vl U U vl cos sin XL,bu   (2.3) 2.2.3. Tụ điện bù ngang tĩnh

Tụ điện bù ngang thường được đặt giữa đường dây hoặc đặt tại trạm biến áp. Bù ngang rất hữu ích cho ổn định điện áp. Mục đích chính của bù ngang là điều khiển và ổn định điện áp tại điểm đấu dây chung hoặc vùng lân cận của nĩ. Tuy nhiên nếu cĩ nhiều tụ bù ngang sẽ gây khĩ khăn trong việc điều chỉnh điện áp.

Ip IN

Hình 2.3.Mạch tương đương đơn giản của một phát tuyến hình tia với tụ bù ngang Độ tăng điện áp tính gần đúng: 2 2 2 C C C X R X X R   (2.4)  Ảnh hưởng chính của tụ điện bù ngang tĩnh:

- Tăng khả năng tải điện của đường dây: Sụt áp là điều kiện giới hạn để xác định khả năng tải điện của đường dây. Giả sử sụt áp cho phép dọc đường dây là 10% thì độ tăng tương đối của điện áp do việc mắc thêm tụ điện sẽ cho phép tăng tải trên đường dây theo tỉ lệ:

1 . 0 1 . 0 C V R p   (2.5)

- Giảm tổn thất cơng suất trên đường dây: Tụ điện tĩnh sẽ cung cấp tại chỗ một phần cơng suất phản kháng của phụ tải yêu cầu, do đĩ làm giảm lượng cơng suất phản kháng trên đường dây. Điều này làm giảm tổn thất cơng suất tác dụng và tổn thất cơng suất phản kháng.

2.2.4. Tụ điện bù ngang cĩ thể điều khiển (SVC, STATCOM)

Tụ điện bù ngang điều khiển được hay cịn gọi là bù nhuyễn thơng thường như SVC, STATCOM hoạt động như một cuộn cảm với cơng suất phản kháng dương và hoạt động như một tụ điện nếu cơng suất phản kháng âm. jX R IC UN Up -jXC

- SVC (Static Var Compensator): là máy phát cơng suất bù với cơng suất ngõ ra thay đổi nhằm mục đích duy trì hoặc điều khiển thơng số cho trước của lưới điện.

- STATCOM (Static compensation): hoạt động khơng cần nguồn năng lượng dự trữ và điều kiện vận hành song song với đường dây, tác dụng như một máy bù cơng suất phản kháng.

Về cơ bản, trong phạm vi điều khiển tuyến tính của thiết bị bù, khả năng bù cơng suất phản kháng của SVC và STATCOM là như nhau. Tuy nhiên, về nguyên lý hoạt động, hai bộ biến đổi tác dụng khác nhau. Bộ STATCOM làm việc trên nguyên tắc mạch nghịch lưu với khả năng cung cấp điện áp ngõ ra và từ chênh lệch với điện áp hệ thống, dịng bù được điều khiển. SVC làm việc trên cơ sở thay đổi trở kháng shunt của hệ thống qua việc điều khiển đĩng ngắt TSC hoặc thay đổi gĩc kích của TRC.

Bảng 2.1. So sánh các cơng nghệ thiết bị bù ngang

TT Thơng số Kháng

bù cứng VSR TCR SVC STACOM

1 Điều khiển điện áp

trong CĐ xác lập Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt

2 Điều khiển điện áp

trong CĐ quá độ Yếu TB Tốt Tốt Tốt

3 Giảm dao động

cơng suất Yếu TB Tốt Tốt Tốt

4 Ổn định quá độ Yếu Yếu Yếu TB Tốt

5 Điều khiển trào lưu

2.3. Thiết bị bù tĩnh SVC

SVC là thiết bị FACTS thế hệ đầu tiên, cĩ thể điều khiển điện áp tại nút yêu cầu, do đĩ cải thiện hiện trạng điện áp của hệ thống. Nhiệm vụ chính của SVC là duy trì điện áp tại nút xác định bằng cách bù cơng suất phản kháng (cĩ được bằng cách thay đổi gĩc mở của các thyristor). SVC được sử dụng để điều khiển điện áp trạng thái tĩnh và quá độ để ngăn chặn mất ổn định điện áp cĩ hiệu quả hơn so với bù ngang truyền thống. Cũng cĩ thể sử dụng SVC để tăng các giới hạn ổn định quá độ (dao động đầu tiên) cĩ thể nâng cao đáng kể ổn định quá độ và tắt dần hiệu quả các dao động cơng suất (ổn định động), và giảm tổn thất hệ thống bởi điều khiển cơng suất phản kháng tối ưu hĩa.

2.3.1. Cấu tạo

Một bộ bù tĩnh SVC bao gồm các phần tử: tụ điện, cuộn kháng, biến điện áp, các thiết bị đĩng cắt cùng với các thiết bị điều khiển, tất cả hoạt động để trở thành một khối cung cấp nguồn bù cơng suất phản kháng cĩ thể điều chỉnh được nhanh chĩng.

SVC cung cấp hai giải pháp cho bài tốn bù:

-Bù phụ tải tại những nơi cĩ yêu cầu giảm bớt sự cung cấp cơng suất phản kháng từ hệ thống của các phụ tải lớn cĩ tính dao động trong cơng nghiệp như: lị hồ quang, máy cán và để cân bằng cơng suất tác dụng trên ba pha của đường dây cung cấp.

-Điều chỉnh điện áp của đường dây truyền tải nhằm đáp ứng các biến động ở cả hai đầu phát và nhận. Việc điều chỉnh điện áp được thực hiên qua việc điều khiển nhanh trở kháng của SVC và do đĩ dẫn đến điều khiển nhanh cơng suất phản kháng ở đầu ra của SVC.

Mục đích chính của bù SVC là làm tăng giới hạn ổn định của hệ thống điện xoay chiều, làm giảm dao động điện áp khi cĩ biến động phụ tải cũng

như giới hạn định mức quá điện áp khi cĩ biến động lớn. SVC về cơ bản là thiết bị cĩ cơng suất kháng điều khiển bằng thyristor.

SVC được xây dựng với nhiều mơ hình thiết kế khác nhau, tuy nhiên, các sơ đồ điều khiển được sử dụng trong hầu hết các hệ thống là giống nhau.

SVC gồm 3 phần tử cơ bản như trên Hình 2.4, đĩ là:

- Cuộn kháng điều khiển TCR (Thyristor Controlled Reactor): TCR cĩ thể điều chỉnh liên tục dung lượng bù bằng cách thay đổi gĩc đĩng mở củaThyristor một cách liên tục từ 900 – 1800.

- Cuộn kháng đĩng cắt TSR (Thyristor Switched Reactor): TSR chỉ cĩ thể đĩng hoặc mở dùng thyristor, khi đĩ XK chỉ nhận một trong hai giá trị (XK = 0 hoặc XK = XKmax)

- Tụ điện đĩng cắt TSC (Thyristor Switched Capacitor): điện dung của tụ chỉ cĩ thể thay đổi là 0 hoặc XCmax

Hình 2.4.Thiết bị bù tĩnh SVC

2.3.1.1.Thyristor điều chỉnh và Thyristor đĩng cắt cuộn kháng (TCR và TSR):

Các cuộn kháng mắc song song với nhau, mỗi cuộn kháng nối tiếp với hai van thyristor mắc song song ngược. Thành phần dịng điện ở tần số cơ bản đi qua cuộn kháng được điều khiển pha trong việc kích thyristor, do đĩ phát sinh dịng điện họa tần. Gĩc kích của thyristor được điều khiển trễ so với thời

điểm mà dịng điện qua trị số khơng khi cuộn kháng mắc trực tiếp khơng qua thyristor (số khơng tự nhiên).

Biên độ ILF(α) của dịng phản kháng cơ bản ILF(α) cĩ thể xác định theo gĩc α (tính từ lúc biên độ điện áp là lớn nhất (Max)).

2 1 (1 sin 2 ) LF V I L         (2.6) Tổng dẫn phản kháng tác dụng BL(α) của TCR cĩ thể xác định. Tổng dẫn này là một hàm theo gĩc α: 1 2 1 ( ) (1 sin 2 ) L B L          (2.7)

Nếu TCR đĩng cắt với một gĩc α cố định, thường α=0 thì nĩ sẽ trở thành một cuộn kháng đĩng cắt Thyristor (TSR). TSR cũng là một phần tử của SVC, gồm một số cuộn kháng đấu song song, chúng được đĩng vào lưới hoặc cắt ra bằng cách kích dẫn hồn tồn hoặc ngắt hồn tồn thơng qua các van Thyristor.

2.3.1.2.Thyristor đĩng ngắt tụ điện (TSC)

Thyristor đĩng ngắt tụ điện một pha bao gồm một hoặc nhiều tụ điện mắc song song với nhau, mỗi tụ điện nối tiếp với hai van thyristor mắc song song ngược và một cuộng kháng để giới hạn dịng điện. Bộ tụ điện được chia làm nhiều nấc nhỏ và đĩng cắt những nấc này bằng thyristor. TSC cung cấp điều khiển cĩ tính nhảy nấc, chỉ là điều khiển on-off, khơng phải là điều khiển pha. Thời điểm đĩng TSC được chọn vào những lúc điện áp đạt trị số cực đại. Do đĩ, TSC khơng tạo ra quá độ và khơng sinh ra họa tần.

2.3.2. Nguyên lý làm việc:

Hình 2.5.Sơ đồ 1 sợi của một SVC điển hình; một cuộn dây điện cảm được điều khiển bằng thyristor (TCR) được nối với ba bộ tụ đĩng cắt bằng

cơ khí

Một SVC điển hình gồm các tụ bù ngang được đĩng cắt riêng biệt, được kết nối với cuộn dây điện cảm (cĩ hoặc khơng cĩ lõi sắt) được điều chỉnh bằng thyristor. Nhờ việc thay đổi gĩc dẫn của thyristor mà điện kháng đẳng trị của SVC cĩ thể thay đổi liên tục được. Do đĩ, cơng suất phản kháng của lưới điện cĩ thể được bơm vào hay hút đi một cách liên tục. Theo cấu trúc này, các tụ điện sẽ điều chỉnh thơ, sau đĩ, các TCR sẽ điều chỉnh giá trị cảm kháng, kết quả là giá trị điện kháng đẳng trị là một giá trị liên tục. Điều chỉnh trơn hơn và linh hoạt hơn cĩ thể thực hiện được bằng cách sử dụng bộ tụ điện được đĩng cắt bằng thyristor hay TCCS (thyristor-controlled capacitor switching).

Thyristor là các thiết bị điều chỉnh tĩnh bằng điện. Thyristor, cũng như các thiết bị bán dẫn khác, luơn phát nhiệt, nước đã khử i-on được dùng để làm mát.

Các tải cảm kháng thay đổi nhanh trong mạch (như các lị điện) cĩ thể làm biến đổi dạng sĩng điều hịa của điện áp. Và do đĩ, các bộ lọc sĩng điện

tử cơng suất lớn được sử dụng để làm trơn sĩng điện áp. Bản thân các bộ lọc sĩng điều hịa này lại cĩ tính dung, do đĩ, chúng cung cấp cơng suất phản kháng cho lưới điện.

Các thiết bị SVC thường được đặt ở những nơi cĩ yêu cầu điều chỉnh điện áp chính xác. Việc điều chỉnh điện áp thường dùng các bộ điều khiển cĩ phản hồi (closed-loop). Việc điều chỉnh điện áp được tiến hành từ xa bằng hệ thống SCADA hoặc bằng tay theo giá trị đặt.

Điều khiển điện áp: Việc điều khiển điện áp được thực hiện qua việc điều khiển nhanh trở kháng của SVC và do đĩ dẫn đến điều khiển nhanh cơng suất phản kháng ở đầu ra của SVC. Nếu cĩ SVC với cơng suất giới hạn sẽ duy trì điện áp trong giới hạn định mức của thiết kế.

Nâng cao cơng suất truyền tải bằng việc đặt bù tại trung điểm đường dây:

Hình 2.6.Sơ đồ thay thế mạch điện với SVC đặt tại trung điểm đường dây

SVC chia thành 2 phần độc lập, phần nguồn với trở kháng X/2 mang cơng suất từ nguồn phát đến tâm đường dây và phần tải với trở kháng X/2 mang cơng suất từ tâm đường dây đến đầu tiêu thụ.

VS: điện áp đầu đường dây VR: điện áp cuối đường dây

VM: điện áp tại điểm giữa đường dây /2 P P 0  V VR SVC VM

Giả thiết bỏ qua cơng suất tổn hao của hệ thống và cơng suất thực bằng nhau ở đầu và cuối đường dây:

4 cos V V VSMMR  (2.8) 4 sin 4  X V I ISMMR  (2.9) Suy ra cơng suất truyền tải:

4 cos 4 cos  VI I V I V I V PSM SMMR MRM SM  (2.10) Hay: 𝑃 = 2𝑉2 𝑋 sin𝛿 2 =4𝑉2 𝑋 (1 − cos𝛿 2) (2.11)

Hình 2.7.Khả năng nâng cơng suất truyền tải khi cĩ SVC

Do vậy, bộ bù SVC tại tâm đường dây đã nâng cơng suất truyền tải lên 2 lần.

Nâng cao tính ổn định bằng việc đặt bù cuối đường dây:

Pmax 2Pmax  𝑃 = 𝑉2 𝑋 sin𝛿 2 /2  P

Hình 2.8.Sơ đồ thay thế mạch điện với SVC đặt cuối đường dây

VS: điện áp đầu đường dây X: trở kháng X hệ thống. VR: điện áp cuối đường dây.

VM: điện áp tại điểm giữa đường dây Load: tải cĩ trở kháng Z.

Ta cĩ quan hệ giữa điện áp VR ứng với các hệ số cơng suất tải và giá trị điện áp tới hạn mà ở đĩ cĩ thể xảy ra khả năng mất ổn định điện áp:

Hình 2.9.Nâng cao tính ổn định bằng việc bù ngang cuối đường dây.

Khi hệ số cơng suất sớm pha càng cao thì giá trị cơng suất tới hạn càng lớn và giá trị điện áp tới hạn cũng càng lớn, do đĩ việc bù ngang ở cuối đường dây sẽ làm cho hệ số cơng suất sớm pha và tăng tính ổn định của hệ thống.

0 Load VM  Vs SVC VR 0.97 sớm 0.9 sớm 0.95 trễ 1 1 0.8 trễ 0.5 1 1.5 Chưa bù 0.97 sớm 0.9 sớm 0.95 trễ 1 1 0.8 trễ 0.5 1 1.5 Cĩ bù

Cải thiện tính ổn định động: Sử dụng phương pháp khảo sát diện tích đẳng trị để đánh giá hiệu quả bù ngang đối với việc nâng cao tính ổn định, ta thấy rằng diện tích giới hạn mất ổn định của hệ thống cĩ bù lớn hơn hệ thống khơng bù. Vì vậy, nếu việc điều khiển bù ngang cơng suất phản kháng thực hiện nhanh và thích hợp, tính ổn định của hệ thống cĩ thể được nâng cao khi đang xảy ra hoặc sau khi cĩ các sự cố quá độ và tạo điều kiện dập tắt các dao động cơng suất.

Hình 2.10. Nâng cao tính ổn định khi cĩ bù ngang

Dập tắt các dao động cơng suất: Đối với hệ thống điện cĩ yếu tố dập tắt các dao động, bất cứ sự nhiễu loạn nào cũng cĩ thể làm gĩc máy điện bị dao động chung quanh giá trị xác lập với tần số dao động cộng hưởng tự nhiên của tồn bộ hệ thống cơ. Sự dao động về gĩc điện dĩ nhiên sẽ kéo theo hiện tượng dao động cơng suất chung quanh giá trị cơng suất truyền tải ở xác lập. Khi máy phát tăng tốc và gĩc  tăng (d/dt>0) thì cơng suất truyền tải điện phải được tăng lên để bù lại cơng suất cơ học bị dơi ra. Ngược lại, khi máy

2Pmax   0 A1 A2 P Pmax A1 A2 P 0 Khơng bù Cĩ bù

phát giảm tốc và gĩc  giảm (d/dt<0) thì cơng suất truyền tải điện phải giảm để cân bằng với sự thiếu hụt của cơng suất cơ. Khi cĩ thiết bị bù ngang, cơng suất bù dương (tính dung) làm tăng điện thế tâm đường dây và do đĩ cơng suất truyền của hệ thống tăng lên khi d/dt>0 và ngược lại giảm xuống khi

d/dt<0.

2.3.3. Đặc tuyến tĩnh của SVC

 Vmax , Vmin : giới hạn điện áp hiệu chỉnh

 VCmax, VLmax : độ lớn điện áp hiệu chỉnh ứng vớiQCmax, QLmax

 QCmax, QLmax: cơng suất lớn nhất của bộ tụ và cuộn kháng.  Vref:điện áp yêu cầu

 ICmax, ILmax: dịng điện qua SVC ứng với QCmax, QLmax

2.3.4 Đặc tính điều chỉnh của SVC

Phần tử đáng chú ý nhất của SVC là TCR. Nhờ cĩ TCR trị số của SVC thay đổi được liên tục. Tác động điều chỉnh cho TCR đặt vào cực điều khiển của các thyristor. Nhờ thay đổi gĩc mở của các thyristor mà dịng điện (thành phần cơ bản) qua kháng được thay đổi liên tục từ 0 đến trị số cực đại. điều này tương ứng với sự thay đổi liên tục cơng suất phản kháng trên SVC.

Đặc tính điều chỉnh của SVC cĩ thể xây dựng được dựa vào nguyên lý làm việc của thyristor. Trên Hình 2.12 mơ tả đơn giản sơ đồ và hoạt động của thyristor loại một thyristor và loại hai thyristor mắc song song ngược.

Thyristor hoạt động tương tự như chỉnh lưu, tuy nhiên ngồi điều kiện điện áp đặt lên bản thân thyristor thuận chiều, cịn yêu cầu thêm một xung điện áp đặt lên cực điều khiển. Xung này cĩ thể khơng cần kéo dài mà thyristor vẫn mở cho đến khi điều kiện thuận chiều điện áp khơng cịn nữa. Sang chu kỳ mới, điện áp thuận chiều nhưng mạch cũng chỉ mở khi cĩ xung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, tính toán giảm quá điện áp bằng phương pháp sử dụng SVC cho trạm biến áp 220KV quy nhơn bình định (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)