Thực trạng đất nƣớc sau 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu

Một phần của tài liệu Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở hồ chí minh trong cách mạng việt nam (Trang 69 - 91)

toàn quốc lần thứ IX và sau 20 năm đổi mới

Văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ X của Đảng đó chỉ ra tỡnh hỡnh

Việt Nam sau 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng: Năm năm qua, bờn cạnh những thuận lợi do tiến trỡnh đổi mới đem

lại, nước ta cũng gặp khụng ớt những khú khăn thỏch thức do thiờn tai, dịch ,

bệnh, do những yếu kộm vốn cú của nền kinh tế trỡnh độ thấp, do ảnh hưởng của tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị thế giới và khu vực với những diễn biến phức

tạp, đặc biệt là sau sự kiện ngày 11 - 9 - 2001 ở Mỹ. Tuy nhiờn, chỳng ta cũng

đạt được những thành tựu quan trọng:

 Về kinh tế:Đất nước đó vượt qua được thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ ta

tăng trưởng khỏ cao, phỏt triển tương đối toàn diện. Bỡnh quõn trong 5

năm (2001 – 2005) đạt 7, 51% và đạt mức kế hoạch đề ra.

 Văn hoỏ xó hội- : Đất nước ta đóđạtđượcsự tiến bộ trờn nhiều mặt; việc gắn phỏt triển kinh tế với giải quyết cỏc vấn đề xó hội cú nhiều

chuyển biến tốt, đặc biệt là trong cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại

hoỏ.

 Chớnh trị xó hội- ổnđịnh; quốc phũng an ninh được tăng cường; quan hệ đối ngoại cú bước phỏt triển mới (chủ động, tớch cực tham gia cỏc

diễn đàn thế giới; tổ chức thành cụng nhiều hội nghị quốc tế và khu

vực tại Việt Nam).

 Việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa cú tiến bộ trờn cả 3 lĩnh vực: lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Quốc hội cú những đổi mới quan trọng trong cụng tỏc lập phỏp, cải tiến quy trỡnh xõy dựng luật, tạo cơ sở phỏp lý cho hoạt động quản lý nhà nước, vận hành nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa, đỏp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế. Sức mạnh đại đoàn kết dõn tộc được phỏt huy, hoạt động của Mặt trận Tổ Quốc và cỏc đoàn thể nhõn dõn ngày càng thiết thực.

Cụng tỏc xõy dựng Đảng đạt một số kết quả tớch cực, cú nhiều chuyển

biến mới. Đa s c bố ỏn ộ, đảng viờn phỏt huy vai trũ tiờn phong, n ng ă động, sỏng tạo, gi gỡn phữ ẩm chất, đạo đức.

Bờn cạnh những thành tựu trờn, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng cũng chỉ ra những khuyết điểm và yếu kộm:

1. Tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng; chất lượng, hiệu quả,

sức cạnh tranh của nền kinh tế cũn kộm; cơ cấu kinh tế cũn chưa hợp lý,

chuyển dịch chậm. Cỏc cõn đối vĩ mụ trong nền kinh tế chưa thật vững

chắc, dễ bị ảnh hưởng bởi những biến động từ bờn ngoài Nhiều nguồn lực .

và tiềm năng trong nước chưa được huy động và khai thỏc tốt. Đầu tư của

Nhà nước dàn trải, hiệu quả chưa cao, thất thoỏt nhiều, lóng phớ trong chi

tiờu ngõn sỏch nhà nước. Lĩnh vực dịch vụ phỏt triển chậm. Hoạt động kinh tế đối ngoại cũn hạn chế. Nhiều doanh nghiệp chưa đủ sức vượt qua những khú khăn về cạnh tranh và thị trường.

2. Cơ chế, chớnh sỏch về văn hoỏ – xó hội chậm đổi mới; nhiều vấn đề xó hội

bức xỳc chưa được giải quyết tố Kết quả xoỏ đúi giảm nghốo chưa thật t.

vững chắc, nguy cơ tỏi nghốo cũn lớn. Chất lượng giỏo dục và đào tạo cũn

thấp.Tệ quan liờu, tham nhũng, lóng phớ vẫn nghiờm trọng.

3. Cỏc lĩnh vực quốc phũng, an ninh, đối ngoại cũn một số mặt hạn chế. Sức

mạnh tổng hợp và khả năng sẵn sàng chiến đấu của cỏc lực lượng vũ trang chưa được phỏt huy đầy đủ. Cụng tỏc nghiờn cứu, dự bỏo chiến lược về quốc phũng, an ninh, đối ngoại chưa theo kịp diễn biến của tỡnh hỡnh.

4. Tổ chức và hoạt động của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể

nhõn dõn cũn một số khõu chậm đổi mới. Quốc hội cũn lỳng tỳng trong việc thực hiện chức năng giỏm sỏt. Dõn chủ trong xó hội cũn bị vi phạm.

5. Cụng tỏc xõy dựng, chỉnh đốn Đảng chưa đạt yờu cầu. Tỡnh trạng suy thoỏi

về tư tưởng chớnh trị, đạo đức, lối sống, bệnh cơ hội, chủ nghĩa cỏ nhõn và

tệ quan liờu, tham nhũng, lóng phớ trong một bộ phận cỏn bộ, cụng chức diễn ra nghiờm trọng.

Đại hội đó chỉ rừ: nhữngkhuyết điểm và yếu kộm trờn là do “nhiều nguyờn

nhõn khỏch quan và chủ quan”. Tuy nhiờn trong , đú nguyờn nhõn chủ quan là

nguyờn nhõn chủ yếu, do tư duy của Đảng trờn một số lĩnh vực “chậm đổi

mới”; sự chỉđạo tổ chức thực hiện chưa tốt; một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn, kể

cả một số cỏn bộ chủ chốt, yếu kộm về phẩm chất và năng lực.

Cựng với việc kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX, nhỡn lại

chặng đường 20 năm đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đó khỏi quỏt những thành tựu to lớn và cú ý nghĩa lịch sử của đất nước: Trong

những n m qua, ă đất ước n ta “đó ra khỏi khủng hoảng về kinh tế xó hội, cú sự -

thay đổi cơ bản và toàn diện” [20, 67]. Nền kinh tế tăng trưởng khỏ nhanh, sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, phỏt triển kinh tế thị trường theo định

hướng xó hội chủ nghĩa được đẩy mạnh. “Đời sống nhõn dõn được cải thiện rừ

rệt” [20, 67] Hệ thống chớnh trị và khối đại đoàn kết toàn dõn tộc được củng cố .

ninh giữ vững”. Vị thế nước ta trờn trường quốc tế khụng ngừng nõng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đó tăng lờn rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lờn với triển vọng tốt đẹp.

“Đạt được những thành quả to lớn”song“cho đến nay nước ta vẫn trong tỡnh trạng kộm phỏt triển” [20, 69] ở cả lĩnh vực kinh tế lẫn văn hoỏ, xó hội.

Kinh tế cũn lạc hậu so với nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới. Cỏc lĩnh

vực xõy dựng hệ thống chớnh trị cũn nhiều yếu kộm… Đặc biệt, “Lý luận chưa

giải đỏp được một số vấn đề của thực tiễn đổi mới và xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta” [20, 69], nhất là trong việc giải quyết cỏc mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và chất lượng phỏt triển; giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện cụng bằng xó hội; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chớnh trị; giữa đổi mới với ổn định và phỏt triển; giữa độc lập tự chủ và chủ động, tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế…

3.2. Quỏn triệt quan điểm biện chứng duy vật của Hồ Chớ Minh trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam

Lịch sử tư tưởng và thực tiễn cỏch mạng Việt Nam trong những năm qua

đó chỉ ra cho chỳng ta thấy rằng: khi nào chỳng ta nắm vững lớ luận phộp biện

chứng duy vật, biết vận dụng cỏc nguyờn tắc, phương phỏp của nú một cỏch sỏng tạo, phự hợp vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước, biết lấy “cỏi bất biến”

ứng vào “cỏi vạn biến” theo Hồ Chớ Minh thỡ vai trũ và hiệu lực của việc cải

tạo tự nhiờn, biến đổi xó hội được nõng cao. Ngược lại, khi nào chỳng ta cú

cỏch làm chủ quan, duy ý chớ, siờu hỡnh là ỳng ta lch ại phạm phải những sai

lầm, khuyết điểm nghiờm trọng, gõy tổn thất to lớn khụng ch cho cỉ ỏch mạng

mà cũn cho c quỏ trỡnả h phỏt triển xó hội núi chung. Do đú, học tập, nghiờn cứu

và vận dụng sỏng tạo phộp biện chứng duy vật mỏcxớt, những tư tưởng biện

chứng của Hồ Chớ Minh trong cụng cuộc đổi mới cụng nghiệp hoỏ, hiện đại

hoỏ đất nước càng là một nhu cầu bức thiết. Núi như Tiến sỹ Bựi Đỡnh Phong,

nếu chỳng ta chỉ dừng lại ở việc nghiờn cứu tư tưởng Hồ Chớ Minh trong thời

ở chỗ chỳng ta phải biết gắn nú với cỏi hụm nay, với xu thế của thời đại để đi

tỡm lời giải cho sự nghiệp đổi mới và tương lai ngày mai của đất nước từ trong

tư tưởng Hồ Chớ Minh.

Thực tiễn đổi mới của đất nước ta ngày nay đang đặt ra những vấn đề

mới đầy phức tạp mà ở thời kỳ của mỡnh, chủ tịch Hồ Chớ Minh chưa cú điều kiện đề cập đến. Do đú, nhận thức rừ bối cảnh lịch sử của thời đại, đặc điểm tỡnh hỡnh của đất nước, nghiờn cứu, bảo vệ, phỏt triển và vận dụng sỏng tạo tư tưởng Hồ Chớ Minh vào cụng cuộc đổi mới hiện nay là nhiệm vụ quan trọng và

cấp thiết trong cụng tỏc tư tưởng và lýluận.

Trờn cơ sở tổng kết những thành tựu cũng như mặt hạn chế của đất nước ta, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đó rỳt ra những bài học kinh nghiệm xõy dựng đất nước trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại

hoỏ, trong cú c b h v quan đú ỏc ài ọc ề điểm toàn diện, quan điểm lịch s - cử ụ thể, quan điểm phỏt triển.

3.2.1. Quan điểm toàn diện

Một trong những bài học lớn rỳt ra sau 20 năm đổi mới trong Văn kiện

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X củaĐảng ta là: “Đổi mới toàn diện, đồng

bộ” [20,70]. Đảng ta đó chỉ ra, trong bối cảnh ịch ử l s mới, chỳng ta phải đổi mới từ nhận thức, tư duy đến hoạt động thực tiễn; từ kinh tế, chớnh trị, đối ngoại đến tất cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội; từ hoạt động lónh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước đến hoạt động cụ thể trong từng bộ phận của hệ thống chớnh trị… Song, “quý hồ tinh bất quý hồ đa”. Chủ tịch Hồ Chớ Minh cũng đó từng nhắc nhở: toàn diện khụng cú nghĩa là tràn lan, ụm đồm mà phải cú trọng

tõm, trọng điểm. Cho nờn, bờn cạnh việc nhấn mạnh chủ trương tiếp tục đổi

mới của cỏc kỳ đại hội trước, Đảng ta xỏc định: phải lấyđổi mớikinh tế làm

trọng tõm.

Núi vềmục tiờu và phương hướng tổng quỏt 2006 – 2010, trong Văn

kiện Đại hội X, Đảng ta đó đề ra chủ trương: phỏt huy và sử dụng tốt mọi

hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội, tăng cường quốc phũng và an ninh, mở rộng

quan hệ đối ngoại Bờn cạnh đú, Đảng ta c. ũn khẳng định: Trong cụng cuộc xõy

dựng xó hội mới cần phải biết kết hợp cả sức mạnh vật chất lẫn sức mạnh tinh thần; sức mạnh truyền thống và hiện đại; “kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại” [20, 71]. Trong xu thế hội nhập, liờn doanh, liờn kết, toàn cầu hoỏ, quốc tế hoỏ trờn thế giới, Việt Nam cú nhiều cơ hội thuận lợi, song cũng

phải đối mặt với khụng ớt nguy cơ và thỏch thức mới. Vỡ thế, Đảng ta chủ

trương: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước, “khộp lại quỏ khứ, mở ra tương lai”; “thụng qua hội nhập và hợp tỏc quốc tế” tranh thủ ngoại lực nhằm

tạo ra sức mạnh tổng hợp để phỏt triển đất nước nhanh và bền vững, trờn cơ sở

giữ vững độc lập dõn tộc và định hướng xó hội chủ nghĩa [19, 71]. Đặc biệt, chỳng ta phải biết“Thu hỳt mạnh nguồn lực cỏc nhà đầu tư nước ngoài” [20,

25] bằng cải thiện mụi trường phỏp lý và kinh tế, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức và

cơ chế thu hỳt vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh quan trọng.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn quan niệm: Mỡnh giỳp nhõn dõn n“ ướcbạn

tức là mỡnh tự giỳp m nh” ỡ [65, 64]. Cho nờn, ngay từ thời kỳ khỏng chiến

chống giặc ngoại xõm, Bỏc và Đảng ta đó khẳng định tư tưởng kết hợp sức

mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại: “Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả cỏc

nước dõn chủ” trờn thế giới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng

ta đó chỉ rừ: nhận thức vai trũ đại đoàn kết, hoà bỡnh, ổn định, hợp tỏc để phỏt

triển ngày càng trở thành đũi hỏi bức xỳc của cỏc dõn tộc và cỏc quốc gia trờn

thế giới. Vỡ thế, chủ trương của Đảng thời kỳ này là: “Việt Nam muốn là bạn

với tất cả cỏc nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vỡ hoà bỡnh, độc lập và

phỏt triển” [18, 58]. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đó

tổng kết: Việt Nam cú quan hệ ngoại giao với hơn 160 nước, cú quan hệ buụn

bỏn với trờn 100 nước, cú cỏc cụng ty của trờn 50 nước và vựng lónh thổ đó đầu

tư vào Việt Nam. Những “thành tựu trờn lĩnh vực đối ngoại là một nhõn tố quan trọng gúp phần giữ vững hoà bỡnh, phỏ thế bị bao võy, cấm vận, cải thiện và nõng cao vị thế của nước ta trờn thế giới, tạo mụi trường thuận lợi cho cụng

cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước” [18, 63]. Trong văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ IX, Đảng thể hiện phương chõm: Kết hợp sức mạnh dân tộc

với sức mạnh thời đại, phát huy năng lực nội sinh, tăng c- ờng hội nhập, tạo nên sức mạnh tổng hợp, khắc phục các nguy cơ, đấu tranh với mọi âm m- u của kẻ thù dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh: Về chớnh sỏch đối ngoại, ta cần phảimở rộng đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ cỏc quan hệ quốc tế, chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng hợp tỏc quốc tế trờn cỏc lĩnh vực khỏc nhau; “Việt Nam là bạn, đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tớch

cực vào tiến trỡnh hợp tỏc quốc tế và khu vực” [20, 113]; tiếp tục mở rộng quan

hệ với cỏc Đảng cầm quyền khỏc ở c nỏc ước trờn th giế ới; khai thỏc cú hiệu

quả cỏc cơ hội và giảm tối đa những thỏch thức, rủi ro khi nước ta là thành viờn tổ chức thương mại thế giới WTO.

Sự kiện ngày 11 - - 1 2007, Việt Nam đó chớnh thức gia nhập và trở

thành thành viờn thứ 150 của WTO là một sự kiện cú ý nghĩa đặc biệt, nú

khẳngđịnh vị thế Việt Nam trờn trường quốc tế, mở ra cho Viờt Nam nhiều c ơ

hội mới. Theo đỏnh giỏ của PGS. TS Nguyễn Văn Đặng và Lương Văn Tự

trong chuyờn đề: Kinh nghiệm thành cụng và khụng thành cụng của một số

nước gia nhập WTO: từ năm 1995 đến nay, sau khi WTO được thành lập, nền kinh tế thế giới đó cú một thời kỳ tăng trưởng cao và ổn định. Cỏc quốc gia mở cửa kinh tế, thường là cỏc thành viờn WTO, đó phỏt triển nhanh hơn nhiều so với cỏc quốc gia cú nền kinh tế đúng cửa. Hầu hết cỏc nước gia nhập WTO đó đạt được sự tăng trưởng thương mại, cải thiện được thực lực về kinh tế. Một số nước đó đạt được tăng trưởng kinh tế thần kỳ như Nhật Bản, cỏc nước NICS ở

Chõu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Khi Việt Nam gia nh Wập TO, nền kinh tế của

đất nước ta đó hội nhập với nền kinh tế của khu vực và thế giới. Điều đú đũi

hỏi chỳng ta cần phải cú tư duy toàn cầu hoỏ về phỏt triển kinh tế, chuyển từ tư

duy quốc gia sang tư duy toàn cầu.Sau khi gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam

tỡnh hỡnh thế giới sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam. Đồng thời những biến động của nền kinh tế Việt Nam cũng sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới. Tư

duy toàn cầu đặt ra vấnđề: lựachọn cơ cấu kinh tế phải nghĩ đến việcchuyển

Một phần của tài liệu Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở hồ chí minh trong cách mạng việt nam (Trang 69 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)