Thu thập dữ liệu sức khỏe từ xa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, thiết kế hệ thống giám sát và cảnh báo sức khỏe ứng dụng công nghệ iot (Trang 47 - 50)

6. Cấu trúc trình bày nội dung luận văn

3.2.1. Thu thập dữ liệu sức khỏe từ xa

3.2.1.1. Nguyên lý đo nhịp tim HR bằng phương pháp hấp thụ quang học

Khi tim co bĩp, máu sẽ được đẩy đi khắp cơ thể và áp suất trong động mạch tăng lên. Khi tim giãn ra máu sẽ được dồn vào tim, áp suất của máu trong động mạch giảm đi. Chính sự thay đổi áp suất máu này sẽ làm thay đổi mức độ hấp thụ ánh sáng của động mạch. Khi một tia sáng được truyền qua động mạch thì cường độ ánh sáng sau khi truyền qua động mạch sẽ biến thiên đồng bộ với nhịp tim (khi tim giãn ra, áp suất máu nhỏ, ánh sáng sau khi truyền qua động mạch cĩ cường độ lớn; ngược lại khi tim co vào, áp suất máu lớn, ánh sáng sau khi truyền qua động mạch sẽ cĩ cường độ nhỏ hơn). Thơng qua sự thay đổi cường độ ánh sáng hấp thụ được, vi điều khiển sẽ tính tốn được nhịp tim.

Bảng 3.1. Bảng thơng số nhịp tim theo độ tuổi (nhịp/phút) [71].

r r K •

Tuơi Nhịp tim khi

thức Nhịp tim khi ngủ <3 tháng tuổi 85-200 80-160 3 tháng - 2 tuổi 100-190 75-160 2 - 10 tuổi 60-140 60-90 >10 tuổi 60-100 50-90

3.2.I.2. Nguyên lý đo nồng độ SpO2 bằng phương pháp hấp thụ quang học C ơ th ể n g ư ờ i c ầ n o x y v à o x y sẽ đ i t ừ p h ổ i sa u đ ĩ tr u y ề n đ ế n m áu . M á u v ậ n c h u y ể n o x y th ơ n g q u a c á c h u y ế t sắ c tố. H u y ế t sắ c tố c ị n đ ư ợ c g ọ i là H e m o g lo b in (H b h o ặ c H g b ). Đ â y là m ộ t p r o te in p h ứ c tạ p ( c h r o m o p r o te in ) c h ứ a sắ t, cĩ tá c d ụ n g th u th ậ p , v ậ n c h u y ể n o x y đ i n u ơ i c ơ th ể. Hình 3.2 m ơ p h ỏ n g h a i lo ạ i h u y ế t sắ c tố , m ộ t lo ạ i k h ơ n g m a n g o x y g ọ i là d e o x y H b , m ộ t lo ạ i m a n g o x y g ọ i là o x y H b . N ồ n g đ ộ o x y tr o n g m á u S p o 2 là

tỷ lệ h e m o g lo b in cĩ c h ứ a o x y so v ớ i tổ n g lư ợ n g h e m o g lo b in tro n g m áu .

Hình 3.2. Nồng độ Spo2 tương ứng: 0%, 50%, 75%, 100% [105]. M o d u le M A X 3 0 1 0 0 p h á t r a h a i b ư ớ c sĩ n g á n h sá n g đ ỏ (6 5 0 n m ) v à á n h sá n g h ồ n g n g o ạ i (9 5 0 n m ) t ừ h a i đ è n L E D đ ỏ v à h ồ n g n g o ạ i. Ở đ ầ u th u g ồ m m ộ t D io d e q u a n g h ấ p th ụ đ ể đ o lư ợ n g á n h s á n g h ấ p th ụ đ ư ợ c từ h a i đ è n L E D . K h i đ ặ t n g ĩ n ta y v à o g iữ a đ ầ u p h á t v à đ ầ u th u , tù y v à o lư ợ n g á n h s á n g h ấ p th ụ đ ư ợ c ở đ ầ u th u , v i đ iề u k h iể n sẽ tín h to á n đ ư ợ c n ồ n g đ ộ o x y tr o n g m á u . H u y ế t sắ c tố g ià u o x y (o x y H b ) h ấ p th ụ n h iề u á n h s á n g h ồ n g n g o ạ i h ơ n , h u y ế t sắ c tố k h ơ n g m a n g o x y ( d e o x y H b ) h ấ p th ụ á n h sá n g đ ỏ n h iề u h ơ n .

Bảng 3.2. Bảng tham chiếu chỉ tiêu SpO2 [24].

SpO2 (%) Ý nghĩa Cảnh báo

97 - 99 Oxy trong máu tốt

94 - 96 Oxy trong máu trung bình Cần cho thở thêm oxy

90 - 93 Oxy trong máu thấp Cần được theo dõi kịp thời

< 90 Oxy trong máu cực thấp Cấp cứu

3.2.I.3. Nguyên lý đo điện tim đồ ECG (Electrocardiogram)

Điện tâm đồ viết tắt là ECG (Electrocardiogram), là phương pháp theo dõi hoạt động, tốc độ cũng như nhịp điệu của tim. Khi tim hoạt động, tim co bĩp sẽ phát ra các biến thiên của dịng điện, lúc này điện tâm đồ là một đường cong cĩ chức năng ghi lại các biến thiên đĩ. Thơng qua điện tâm đồ, cĩ thể biết được khả năng tống máu của tim, biết được nhịp điệu và tốc độ của tim [25], đồng thời cĩ thể chẩn đốn và phát hiện được một số bệnh lý như: rối loạn nhịp tim, rối loạn dẫn truyền thần kinh trong tim, nhồi máu cơ tim, thiếu máu cơ tim, suy tim, tràn dịch màng ngồi tim, viêm màng ngồi tim cấp, rối loạn các chất điện giải trong máu, dày thành cơ tim, ...

Hình 3.4. Dạng sĩng điện tim [25].

Tim người cĩ 4 ngăn để chứa và bơm máu, 2 ngăn nhỏ ở phía trên gọi là tâm nhĩ, 2 ngăn dưới lớn hơn gọi là tâm thất. Máu theo tĩnh mạch từ các cơ

quan trong cơ thể trở về tâm nhĩ phải, máu từ phổi trở về tâm nhĩ trái. Tâm nhĩ trái bĩp sẽ bơm máu vào tâm thất trái, tâm nhĩ phải đưa máu vào tâm thất phải. Sau đĩ tâm thất phải sẽ bĩp để bơm máu theo động mạch lên phổi và tâm thất trái bĩp để bơm máu xuống cơ quan cơ thể. Trong tâm nhĩ phải cĩ nút xoang nhĩ gồm các tế bào cĩ khả năng tự tạo xung điện. Xung điện này truyền ra các cơ xung quanh làm co bĩp hai tâm nhĩ (tạo nên sĩng P trên điện tâm đồ). Sau đĩ dịng điện tiếp tục truyền theo một chuỗi tế bào đặc biệt đến nút nhĩ thất nằm gần vách liên thất, rồi theo chuỗi tế bào sợi Purkinje chạy dọc vách liên thất lan vào các cơ xung quanh (tạo ra loạt sĩng QRS) làm hai tâm thất co bĩp. Sau đĩ, các xung điện giảm đi, tâm thất giãn ra (tạo nên sĩng T) [25].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, thiết kế hệ thống giám sát và cảnh báo sức khỏe ứng dụng công nghệ iot (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)