3. Kết cấu bài nghiên cứu
3.2.4. Tăng cường xúc tiến thương mại của Việt Nam đối với EU
Cơ hội mở r ng th ộ ị trường xu t kh u cấ ẩ ủa hàng hóa Vi t Nam sang EU là r t l n, ệ ấ ớ các m t hàng ặ nhập kh u c a EU ph n l n là các m t hàng xu t kh u ch l c c a Viẩ ủ ầ ớ ặ ấ ẩ ủ ự ủ ệt Nam và là những m t hàng mà Vi t Nam có tiặ ệ ềm năng. Vì v y, viậ ệc tăng cường xúc tiến thương mại với EU là hết sức cần thiết.
Các hoạt động xúc tiến thương mại được đẩy m nh s giúp cho các doanh nghiạ ẽ ệp của cả hai bên có những cơ hội thuận lợi trao đổi buôn bán và đặc biệt là sẽ tạo ra được chỗ đứng v ng ch c cho hàng hóa Vi t Nam trên th ữ ắ ệ ị trường EU. Để đẩy m nh hoạ ạt động xúc tiến thương mại, c n thi t ph i có m t s hầ ế ả ộ ự ỗ trợ và ph i hố ợp đồng b cộ ủa các cơ quan chức năng của Nhà nước với các doanh nghi p. ệ
Về phía Nhà nước nên tăng cường quan hệ với Ủy ban Châu Âu nhằm thúc đẩy các m i quan hố ệ song phương và đa phương với EU. Nâng cao vai trò c a các tủ ổ chức xúc tiến thương mại (như Cục xúc tiến thương mại, các trung tâm xúc tiến thương mại thuộc các Sở thương mại... ) v i nhiớ ệm vụ trọng tâm là người hướng dẫn, bảo tr các ợ hoạt động c a doanh nghi p, thông qua viủ ệ ệc đàm phán và mở thị trường, cung c p thông ấ tin định hướng về tình hình kinh tế, dự báo các xu hướng phát triển thị trường của EU cho các doanh nghiệp. Tổ chức các hoạt động tuyên truy n, qu ng cáo, h i chề ả ộ ợ nhằm khuếch trường các hoạt động kinh doanh thương mại, các mặt hàng của Việt Nam, tạo ra môi trường tiếp xúc thuận lợi cho các doanh nghi p c a Việ ủ ệt Nam và EU.
Về phía các doanh nghiệp phải chủ động, tích c c trong vi c m r ng và nâng ự ệ ở ộ cao s c c nh tranh c a hàng hóa trên thứ ạ ủ ị trường EU b ng các biằ ện pháp như: Chủ động tìm kiếm đối tác, chào hàng thông qua vi c tham gia các h i ch , ệ ộ ợ triển lãm được t ổchức ở EU hoặc Vi t Nam; tìm hi u và nghiên c u th trường EU thông qua phòng thương ệ ể ứ ị mại EU tại Việt Nam hay tại C c xúc tiụ ến thương mại Bộ đầu tư... đồng th i phờ ải luôn tìm cách n m b t thắ ắ ị hiếu người tiêu dùng EU và duy trì, c ng củ ố uy tín c a hàng hóa ủ Việt Nam đố ới người v i tiêu dùng EU bằng chất lượng sản phẩm, giá thành. Cùng với việc tăng cường xúc tiến xuất khẩu sang EU, việc tiến hành liên doanh liên kết với các công ty l n có uy tín trên thớ ị trường EU (dưới hình th c s d ng gi y phép, nhãn hiứ ử ụ ấ ệu hàng hóa, tên thương phẩm ...) hay con đường đầu tư trực tiếp sang EU cũng tạo ra những cơ hội để hàng Việt Nam đến được thị trường EU.
KẾT LUẬN
Cùng v i s phát triớ ự ển tốt đẹp về quan h chính trệ ị-ngoại giao, trong 30 năm qua, quan h h p tác kinh tệ ợ ế-thương mại Vi t Nam-ệ EU cũng không ngừng phát tri n. EU là ể đối tác thương mại lớn th ứ năm và là thị trường xu t kh u l n th ba c a Vi t Nam (sau ấ ẩ ớ ứ ủ ệ Hoa K và Trung Quỳ ốc). Đố ới v i EU, Việt Nam là đối tác thương mạ ới l n th 17 trên ứ thế giới, thứ 8 trong các đối tác ở châu Á và lớn thứ hai trong ASEAN. Có thể khẳng định, với nh ng n n t ng v ng chữ ề ả ữ ắc sau 30 năm thiết lập quan h ngo i giao, quan h ệ ạ ệ giữa Việt Nam và EU trong trong tương lai sẽ tiế ụp t c phát tri n m nh m , sâu s c và ể ạ ẽ ắ hiệu quả, đóng góp thi t th c cho hòa bình, ế ự ổn định, phát tri n cể ủa hai bên cũng như của hai khu v c Á - Âu và th ự ếgiới.
Việc ký k t thành công c a hiế ủ ệp định EVFTA đánh dấu m t mộ ốc mới trên chằng đường gần 30 năm hợp tác và phát tri n gi a Vi t Nam và EU, là mể ữ ệ ột thông điệp tích cực về quyết tâm c a Viủ ệt Nam trong việc thúc đẩy s h i nhự ộ ập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới trong b i cố ảnh tình hình kinh tế, chính trị thế giới đang có nhiều diễn biến phức tạp và khó đoán định. Cam k t m c a thế ở ử ị trường m nh m trong Hiạ ẽ ệp định EVFTA ch c ch n sắ ắ ẽ thúc đẩy quan hệ thương mại Vi t Nam - EU, giúp m rệ ở ộng hơn nữa thị trường cho hàng xu t kh u c a Viấ ẩ ủ ệt Nam.
Cùng v i viớ ệc tăng cường quan h tệ ổng th v i EU, Hiể ớ ệp định Thương mại t ựdo giữa Việt Nam và EU cũng tạo điều ki n r t tệ ấ ốt để Việt Nam và từng nước thành viên có th m ra nhể ở ững cơ hộ ợi h p tác mới trên cơ sở ợ l i th c a tế ủ ừng nước, đưa hợp tác song phương giữa Việt Nam và từng nước thành viên ngày càng đi vào thực chất, bền vững.
Để thúc đẩy hơn nữa sự hợp tác toàn di n vệ ới EU, trước hết Vi t Nam ph i n ệ ả ổ định chính tr , c i thiị ả ện môi trường kinh doanh nhằm tăng sự hấp d n của môi trường ẫ thương mại, đầu tư. Có các biện pháp thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng xu t kh u, xúc ti n hoấ ẩ ế ạt động thương mại với EU... Tuy nhiên, những điều đó suy cho đến cùng là do con người thực hiện, bởi vậy, khâu then chốt quan trọng nhất là đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ ngang tầm với những yêu cầu cần thiết.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Công Thương Việt Nam, https://moit.gov.vn
2. Bùi Duy Khoát (2001), Liên minh châu Âu (EU) v i thớ ịtrường châu Á và th ị trường Vi t Namệ , Trường ĐH Ngoại Thương, Hà Nội.
3. Định Tích (2003), “Quan hệ h p tác Viợ ệt Nam và Liên minh châu Âu”, Việt Nam với tiến trình h i nh p kinh tộ ậ ế quốc tế, tr. 307 313. –
4. Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu,
http://evfta.moit.gov.vn
5. Quy định về xuất nhập khẩu sang EU, Trung tâm WTO và Hội nhập, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), https://trungtamwto.vn/market/273-
quy-dinh- -xuat-nhap-khau-ve /1
6. Tạ Kim Ngọc (2002), Chiến lược của EU từ sau chiến tranh lạnh đến nay, Vi n ệ kinh t ếthếgiới, Hà N ội.
7. Tổng cục Hải quan Vi t Nam, ệ https://www.mof.gov.vn
8. Vũ Thanh Hương (2018), Hiệp định thương mại tự do Vi t Nam ệ – EU: Tác động
đến thương mại giữa hai bên và triển vọng cho Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà