Phân tích cơ cấu lời lỗ:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty kinh đô (Trang 27 - 31)

Doanh thu thuần có sự giảm nhẹ từ 2014 ến 2016 và tăng mạnh từ 2016 ến 2018 gần 3,5 lần.

Giá vốn hàng bán của công ty cao, ều chiếm hơn 55% doanh thu thuần ( ặc biệt năm 2018 chiếm ến 82.98%), bên cạnh ó tỷ trọng giá vốn hàng bán có sự tăng dần qua các năm (55,67% ến 82,98%) cho thấy công ty chưa thực sự kiểm soát tốt chi phí và cần phải có những chính sách tiết kiệm hợp lý bằng cách áp dụng những công nghệ hiện ại vào sản xuất kết hợp cải tiến không ngừng ể nâng cao doanh thu, tinh giảm chi phí.

Tốc ộ tăng của giá vốn hàng bán nhanh hơn so với tốc ộ tăng doanh thu thuần nên khiến cho lợi nhuận gộp gộp giảm rõ rệt qua các năm 2016,2017,2018.

Tóm lại: Sở dĩ có những thay ổi như vậy là vì từ năm 2015 Kinh Đô ã bắt ầu tập trung phát triển các sản phẩm ở phân khúc cao cấp (mì, cháo, phở, nui, gia vị, nước chấm,..) thay vì chỉ thuần sản xuất bánh kẹo như trước. Có thể xem ây là một bước chạy à cho Kinh Đô ể sớm thực hiện hóa mục tiêu nằm trong top 3 ngành thực phẩm thiết yếu.

Cơ cấu chi tiết bảng phân tích cơ cấu lời lỗ:

B 3.2 NỘI DUNG TỶ TRỌNG NỘI DUNG TỶ TRỌNG Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

103,49% 102,99% 101,50% 101,45% 101,47% Các khoản giảm trừ doanh thu -3,49% -2,99% -1,50% -1,45% -1,47% Các khoản giảm trừ doanh thu -3,49% -2,99% -1,50% -1,45% -1,47%

Doanh thu thuần 100,00% 100,00% 100,00% 100,00% 100,00% Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung

cấp

Lợi nhuận gộp 43,33% 37,43% 39,05% 20,72% 17,02% Doanh thu hoạt ộng tài chính 2,91% 213,58% 69,15% 9,14% 3,02% Chi phí tài chính -0,53% -2,89% -4,28% -2,30% -2,35% Trong ó: Chi phí lãi vay -0,42% -0,69% -1,73% -2,24% -2,04% Chi phí bán hàng -24,52% -28,57% -32,07% -15,13% -13,81% Chi phí quản lý doanh nghiệp -8,43% -11,18% -11,41% -6,52% -5,42% Lợi nhuận thuần từ hoạt ộng kinh

doanh

12,76% 212,59% 66,24% 8,01% 2,19%

Thu nhập khác 1,28% 0,36% 1,72% 0,31% 0,22%

Chi phí khác -0,65% -0,14% -0,64% -0,33% -0,10% Lợi nhuận khác 0,63% 0,21% 1,08% -0,02% 0,13% Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công

ty liên kết liên doanh

0,00% 4,23% 5,79% 2,11% 3,73% Tổng lợi nhuận trước thuế 13,39% 212,80% 67,32% 7,99% 2,32%

Chi phí thuếTNDN hiện hành -2,44% -45,03% -14,66% -0,90% -0,20% (Chi phí) Lợi ích thuế TNDN

hoãn lại

-0,10% 0,05% 0,22% -0,82% -0,18% Lợi nhuận thuần sau thuế 10,85% 167,82% 52,88% 6,27% 1,94% Lợi ích của cổ ông thiểu số 0,01% -0,01% 0,39% 1,44% 1,43% Lợi nhuận sau thuế của cổ ông của

công ty mẹ

10,83% 167,83% 52,49% 4,83% 0,51%

Phần 4: Phân tích một số mô hình I.Mô hình chỉ số Z: B 4.1 NỘI DUNG TỶ TRỌNG Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Z = 1.2 X1 + 1.4 X2 + 3.3 X3 + 0.64 X4 + 0.999 X5 4,20 6,27 3,09 3,01 2,62 X1 (TSLĐ/tổng tài sản) 0,549 0,609 0,571 0,478 0,426 X2 (LN giữ lại/tổng tài sản) 0,090 -0,526 0,068 0,181 0,139 X3 (LN trước lãi vay và thuế/tổng tài

sản)

0,082 0,991 0,166 0,036 0,002 X4 (Giá trị thị trường của VCSH/giá trị

sổ sách của tổng nợ)

3,895 3,950 2,348 2,240 2,012 X5 (Doanh thu/tổng tài sản) 0,651 0,481 0,257 0,630 0,617

Nhận xét:

Qua quan sát chỉ số Z của Kinh Đô từ năm 2014 – 2018, ta có thể thấy ược chỉ số này luôn lớn hơn 2,99 ( Z > 2,99) trong giai oạn 2014 – 2017. Điều này chứng tỏ công ty có tình hình tài chính lành mạnh, nằm trong vùng an toàn và chưa có nguy cơ phá sản. Song, con số này giảm xuống còn 2,62 vào năm 2018, ( nằm trong ngưỡng cảnh báo 1,81< Z< 2,99), không có vấn ề trong ngắn hạn, có nguy cơ rủi ro phá sản nên cần phải xem xét iều kiện tài chính một cách thận trọng. Mặc dù vậy rủi ro này thấp vì Z gần với ngưỡng 2,99 hơn là 1,81. Như vậy, nếu các ngân hàng chú ý vào chỉ số này ể ưa ra quyết ịnh có cho Kinh Đô

vay hằng năm hay không thì dự oán năm 2019 sẽ là một năm khó khăn với Kinh Đô vì các ngân hàng sẽ ngại việc phát sinh rủi ro tín dụng với doanh nghiệp này.

Việc làm cần thiết của Kinh Đô lúc này là tìm cách tăng chỉ số Z ể khắc phục rủi ro phá sản bằng cách tăng từng tử số và giảm mẫu số của từng chỉ số X bên trên. Qua quan sát 5 chỉ số Xi , chúng ta có thể nhận thấy Tổng tài sản là mẫu số của 4 chỉ số X1, X2, X3, X5. Do ó nếu doanh nghiệp có thể giảm ược tổng tài sản mà vẫn giữ vững quy mô, hiệu quả hoạt ộng thì chắc chắn chỉ số Z sẽ tăng lên rõ rệt. Vì thế doanh nghiệp cần phải rà soát thật kỹ ể tìm ra những tài sản không hoạt ộng, tức là những tài sản không góp phần trực tiếp hay gián tiếp tạo ra doanh số. Bán chúng i, doanh nghiệp sẽ giảm ược các mẫu số của 4 chỉ số Xi nói trên, và ồng thời tăng ược tử số của một số chỉ số. Cụ thể: Đối với những tài sản không có nợ hay nợ ít, khi bán i doanh nghiệp sẽ nhận ược thêm tiền mặt, khi ó Vốn lưu ộng – tử số của X1 sẽ tăng lên. Bên cạnh ó chi phí khấu hao cũng sẽ giảm xuống, dẫn ến tỷ suất lợi nhuận tăng, tức là tử số của X2, và X3 sẽ tăng theo và kéo theo hệ quả chỉ số Z tăng.

Trong trường hợp tài sản ang bị nợ, khi bán chúng i, vốn lưu ộng có thể sẽ không tăng lên liền lúc ó, nhưng tổng nợ - mẫu số X4 - sẽ giảm xuống, chi phí lãi suất, và khấu hao cũng giảm theo. Tỷ lệ lợi nhuận vì thế sẽ tăng lên, tử số của X2, X3 sẽ tăng lên. Và nếu quản lý tốt, chúng ta sẽ có thêm tiền mặt. Tức là vốn lưu ộng sẽ tăng lên theo. Tử số X1 cũng sẽ tăng lên theo sau ó kéo theo tổng hệ quả là chỉ số Z tăng.

Rõ ràng việc bán i những tài sản không hoạt ộng sẽ tạo ra ảnh hưởng rất tốt ến sự tăng trưởng của các chỉ số X. Dĩ nhiên, không phải tài sản nào bán i cũng có thể ưa chỉ số Z lên. Có những tài sản khi bán i, sẽ làm ảnh hưởng lớn ến doanh số - tử số của chỉ số X5, và ảnh hưởng gián tiếp ến ến các tử số của X2, X3. Khi ó lợi bất cập hại. Do ó rất phải cẩn thận trong việc phân loại tài sản ể giải quyết có hiệu quả.

Để tăng X2 - Lợi nhuận giữ lại, doanh nghiệp cần phải ể ý ến mức chia cổ tức cho nhà ầu tư. Cổ tức chia ít i thì Lợi nhuận giữ lại sẽ tăng lên. Tuy vậy, doanh nghiệp không thể giảm cổ tức ến mức quá thấp vì khi ó nhà ầu tư sẽ phản ứng, dẫn ến giá cổ phiếu thấp, tất sẽ làm giảm tử số của X4 và vì thế sẽ khiến chỉ số Z giảm.

Để tăng tử số X3 – Lợi nhuận trước lãi vay là thuế công ty cần phải tạo nhiều lợi nhuận hơn qua hoạt ộng kinh doanh chính của mình, hay ôi khi là từ những “phi vụ” kinh doanh không thường xuyên và những chính sách kích cầu theo mùa vụ bằng cách tăng cường chiến lược marketing trong những dịp bán các sản phẩm quan trọng ( ví dụ như: Bánh Trung thu, bánh kẹo Tết, kem vào dịp hè, …) và duy trì bền vững dòng sản phẩm thực phẩm thiết yếu sử dụng hằng ngày ( ví dụ như: mì tôm, cháo, phở ăn liền,…). Để làm sao bán ược nhiều

hàng hóa , với giá chấp nhận ược, quay vòng vốn nhanh… ó là những việc làm có tính sống còn mà công ty phải thực hiện.

Để tăng X4, doanh nghiệp phải tăng giá trị thị trường của vốn chủ sỡ hữu, bằng cách tăng thị giá cổ phiếu hoặc tăng giá trị tài sản ròng. Tuy nhiên ây không phải là công việc dễ thực hiện. Có một các ơn giản hơn là giảm bớt nợ. Doanh nghiệp có thể dùng tiền mặt ể trả nợ, nhưng cần thận trọng nếu lựa chọn giải pháp này, vì khi ó vốn lưu ộng sẽ bị giảm, có thể ảnh hưởng gián tiếp ến doanh thu và lợi nhuận. Một giải pháp tốt hơn và thường ược lựa chọn là bán bớt những tài sản không hoạt ộng như ã trình bày ở trên.

Cuối cùng, ể làm tăng doanh thu - tử số của X5, doanh nghiệp cần phải có tăng cường năng lực hoạt ộng kinh doanh của mình. Một iều cần phải quan tâm là doanh nghiệp phải cân bằng giữa chi phí của việc tăng doanh thu và biên ộ tăng của doanh thu. Nếu chi phí tăng quá cao, thì tử số X1, X2, X3 sẽ giảm, khi ó việc tăng tử số X5 sẽ là vô nghĩa vì không ủ sức bù ắp cho sự giảm của các chỉ số X1, X2, X3.

Tóm lại, ể tăng chỉ số Z lên, chúng ta cần ra quyết ịnh thực hiện một hay kết hợp nhiều giải pháp trên một cách thận trọng và phụ hợp với tình hình thực tế công ty Kinh Đô. Tuy vậy, bất cứ giải pháp nào cũng sẽ dẫn ến tình trạng khó khăn, doanh nghiệp phải “thắt lưng buột bụng” trong 1 thời gian. Vì thế phòng bệnh bao giờ cũng tốt hơn chữ bệnh. Hãy luôn ể mắt ến chỉ số Z và hành ộng ngay ể tăng chỉ số này khi nó bắt ầu “mấp mé” khu vực cảnh báo tức cần phải hành ộng ngay từ sau năm 2018 ể cải thiện chỉ số Z như cách mà nó ã từng tốt ẹp ở những năm trước ây ể logo “vương miện ỏ” Kinh Đô trên bao bì sản phẩm sẽ tiếp tục trở thành hình ảnh thân quen gắn bó lâu dài với nhiều thế hệ người tiêu dùng Việt.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty kinh đô (Trang 27 - 31)