- Thứ hai: So với yêu cầu hiện nay cũng như trong tương lai của các tổ chức ngoài nhà nước, trình ộ kiến thức chuyên môn, kỹ năng kỹ xảo cũng như năng lực, phẩm chất lao ộng, tinh thần trách nhiệm, sự trung thực của sinh viên còn thấp.
Theo iều tra dân số thời iểm 1.4.2014, tỷ lệ người dân từ 15 tuổi trở lên có trình ộ chuyên môn kỹ thuật là 17,2%, trong ó trình ộ sơ cấp: 1,9%, trung cấp: 5,8%, CĐ: 2,6%, ĐH trở lên: 6,9%. Đến thời iểm 1.4.2019, tỷ lệ người dân có trình ộ chuyên môn
kỹ thuật là 19,2%, trong ó sơ cấp: 3,1%, trung cấp: 3,5%, CĐ: 3,3% và ĐH trở lên: 9,3%. Sau 5 năm, tỷ lệ người dân có chuyên môn kỹ thuật tăng thêm 2% là tín hiệu áng mừng, nhưng về cơ cấu lại bất hợp lý hơn.
Nếu như năm 2014, 1 người trình ộ ĐH trở lên có 1,5 người trình ộ dưới ĐH, thì ến năm 2019, 1 người ĐH có 1,1 người dưới ĐH. Sau gần 5 năm giao GDNN về Bộ LĐ-TB-XH quản lý, tỷ lệ người có trình ộ ĐH trở lên tăng 2,4%, trong khi người có trình ộ dưới ĐH giảm 0,4%, iều này trái ngược với dự báo của Tổng cục Dạy nghề - Bộ LĐ-TB-XH ưa ra năm 2017. Điều áng lo ngại là nước ta vẫn còn trên 80% người dân (15 tuổi trở lên) không có chuyên môn kỹ thuật, trong khi các nước như Nhật Bản, Mỹ, tỷ lệ này dưới 20%.
- Thứ ba:Rất ít các sinh viên chọn học ược ngành học và trường ại học thích hợp với sở trường và sở thích ích thực của mình và trường cũng không chọn ược sinh viên mà mình muốn ào tạo. Có cái gì ó gượng ép, mang tính áp ặt, may rủi và không khớp nhau.