Công tác kiểm tra, giám sát[2][13]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 36)

6. Các công trình nghiên cứu có liên quan

1.2.3. Công tác kiểm tra, giám sát[2][13]

Quản lý hoạt động đào tạo chính là quá trình theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động đào tạo. Kết quả đào tạo phản ánh kiến thức, k năng, thái độ h c viên lĩnh hội được sau đào tạo. Điều này có đáp ứng được mục tiêu đào tạo và các yêu cầu thực tiễn sản xuất và nhu cầu của thị trường hay không và thường được đánh giá một cách toàn diện như sau: sự phản ứng của người h c đối với chương trình đào tạo, các kết quả thu nhận được của người h c, công tác tổ chức của chương trình đào tạo và tỷ lệ h c viên sử dụng nghề đào tạo sau đào tạo, khả năng tạo việc làm sau đào tạo của người h c có gi p h cải thiện thu nhập, ổn định đời sống hay không.

Đánh giá hiệu quả của chương trình đào tạo có ý nghĩa quan tr ng trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Thông qua đó sẽ r t ra được những ưu điểm và hạn chế của chương trình cũng như hình thức đào tạo để có kinh nghiệm đào tạo hiệu quả hơn nữa cho các chương trình đào tạo lần sau.

1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn

Chất lượng đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau [7][9]. Nhưng xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau thì chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn chịu ảnh hưởng chính của một số nhân tố sau đây:

1.3.1. Các nh n tố thu c m i trư ng àm vi c

Cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo nghề bao gồm: phòng h c, xưởng thực hành cơ bản và thực tập sản xuất, thư viện, h c liệu, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và h c tập. Đây là yếu tố hết sức quan tr ng, nó tác động trực tiếp đến chất lượng đào tạo nghề, ứng với mỗi nghề d đơn giản hay phức tạp cũng cần phải có các máy móc, trang thiết bị chuyên d ng phục vụ cho giảng dạy và h c tập. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị nghề càng tốt, càng hiện đại bao nhiêu, theo sát với máy móc phục vụ cho sản xuất bao nhiêu thì người h c viên có thể thích ứng, vận dụng nhanh chóng với sản xuất trong DN bấy nhiêu. Chất lượng của cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề đòi hỏi phải theo kịp tốc độ đổi mới hiện đại hóa của máy móc, thiết bị sản xuất.

Thực chất, ở các cơ sở dạy nghề ở nước ta hiện nay, cơ sở vật chất trang thiết bị còn lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo nghề. Phòng h c thiếu thốn, thiếu nơi thực hành, thiếu chỗ nội tr cho h c viên. Phần lớn các trang thiết bị trong các cơ sở dạy nghề không phải là trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo nghề một cách chính quy, nhiều máy móc được thu nhập từ nhiều nguồn khác nhau (chủ yếu là thanh lý của các nhà máy, xí nghiệp). Do đó, không có tính đồng bộ về hệ thống, tính sư phạm thấp, ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tuy công nhân qua đào tạo đáp ứng được phần nào các công việc của doanh nghiệp nhưng hầu hết vẫn phải đào tạo lại để nâng cao khả năng thực hành và tiếp cận công nghệ hiện đại của doanh nghiệp.

1.3.1.2. Đ n ũ o v n v n quản ý n h

Chất lượng của một nền giáo dục phụ thuộc trước hết vào chất lượng của những người thầy cô giáo và thành công của các cuộc cải cách giáo dục luôn phụ thuộc vào ý chí muốn thay đổi của người giáo viên. Ở đâu có người thầy giỏi ở đó sẽ có những người trò giỏi. Đội ngũ giáo viên là yếu tố cơ bản có tính chất quyết định, tác động trực tiếp lên chất lượng đào tạo: là người giữ

tr ng trách truyền đạt kiến thức k năng, k xảo, kinh nghiệm cho các h c viên trên cơ sở thiết bị dạy h c.

Đào tạo nghề có những nét khác biệt so với các cấp h c khác trong nền giáo dục quốc dân, đó là ngành nghề đào tạo rất đa dạng, yêu cầu k thuật cao, thường xuyên phải cập nhật kiến thức, k năng nghề để ph hợp với tiến bộ KHKT; h c viên vào h c nghề có rất nhiều cấp trình độ văn hóa, độ tuổi khác nhau. Sự khác biệt đó làm cho đội ngũ giáo viên dạy nghề cũng rất đa dạng với nhiều trình độ khác nhau.

Chia theo các môn h c: Trong đào tạo nghề có giáo viên dạy bổ t c các môn văn hóa đối với hệ đào tạo trung cấp nghề cho h c sinh tốt nghiệp THCS; giáo viên dạy các môn h c chung đối với đào tạo nghề trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề; giáo viên dạy nghề gồm có giáo viên dạy lý thuyết nghề và giáo viên dạy thực hành nghề.

Chia theo trình độ: Đối với đào tạo trình độ cao đẳng nghề, giáo viên dạy nghề phải có trình độ từ đại h c trở lên, đối với đào tạo trình độ trung cấp nghề giáo viên dạynghề phải có trình độ từ cao đẳng trở lên; đối với đào tạo trình độ sơ cấp nghề và đào tạo nghề dưới 3 tháng, giáo viên dạy nghề có thể là nhà giáo, nhà khoa h c, nghệ nhân, người có tay nghề cao. Ngoài ra, giáo viên dạy nghề phải có nghiệp vụ sư phạm về dạy nghề.

Một nguồn nhân lực khác cũng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề đó là đội ngũ cán bộ quản lý dạy nghề. Chất lượng cán bộ quản lý có ảnh hưởng rất lớn đến đào tạo nghề, thể hiện qua khả năng tổ chức, quản lý, điều phối, quá trình đào tạo; định hướng, tìm kiến cơ hội hợp tác, liên kết đào tạo.

Vì vậy giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề phải có đủ cả về số lượng và chất lượng thì mới có thể tận tình hướng dẫn, theo sát h c viên và đặc biệt là đội ngũ giáo viên phải có chất lượng thì mới có thể giảng dạy và truyền đạt cho cách c viên h c nghề, quản lý dạy nghề một cách hiệu quả.

1.3.1.3. Số ượn họ v n th m họ n h

Nếu nói giáo viên dạy nghề là quan tr ng quyết định tới chất lượng đào tạo nghề thì h c sinh viên tham gia h c nghề là nhân tố quan tr ng quyết định tới sự ra đời, tồn tại và phát triển của một cơ sở dạy nghề nào đó. Khi số lượng h c viên h c nghề ph hợp với quy mô của cơ sở đào tạo thì chất lượng đào tạo sẽ được nâng lên rõ rệt. Ngược lại, nếu quy mô h c sinh này quá nhỏ hoặc quá lớn so với những yếu tố trên thì cũng đều làm cho quá trình dạy nghề không đạt được hiệu quả tối ưu.

1.3.1.4. Chươn trình o t o

Chương trình đào tạo là điều kiện không thể thiếu trong quản lý nhà nước các cấp, các ngành đối với hoạt động của các cơ sở đào tạo nghề. Chương trình đào tạo ph hợp được các cấp có thẩm quyền phê duyệt là một trong những yếu tố quan tr ng, quyết định chất lượng đào tạo. Không có chương trình đào tạo sẽ không có căn cứ để xem xét, đánh giá bậc đào tạo của đối tượng tham gia đào tạo và việc đào tạo sẽ diễn ra tự phát không theo một tiêu chuẩn thống nhất.

Trong lĩnh vực dạy nghề, chương trình đào tạo thường gắn với nghề đào tạo. Không có chương trình đào tạo chung cho các nghề mà mỗi loại nghề đều có chương trình riêng. Do vậy, một cơ sở có thể có nhiều chương trình đào tạo nếu như cơ sở đó đào tạo nhiều nghề.

Về giáo trình cũng tương tự, giáo trình là những quy định cụ thể hơn của chương trình về từng môn cụ thể trong đào tạo. Nội dung giáo trình phải tiên tiến, phải thường xuyên được cập nhật kiến thức mới thì việc đào tạo mới sát thực tế và hiệu quả đào tạo nghề mới cao.

Việc nghiên cứu, xây dựng các chương trình, giáo trình sao cho hợp lý và sát với nhu cầu đào tạo cũng như sát với nghề đào tạo để h c viên có thể nắm vững được nghề sau khi tốt nghiệp là vấn đề quan tr ng và ảnh hưởng

trực tiếp tới chất lượng đào tạo.

Trong lĩnh vực dạy nghề, mỗi loại nghề đòi hỏi có chương trình, giáo trình đào tạo riêng. Nhưng thực tế hiện nay, nhiều nghề không có chương trình, giáo trình và nhiều nghề tuy có nhưng lại chưa được sự phê duyệt của các cấp có thẩm quyền, tức là chưa đạt được chất lượng cần thiết. Đây chính là một nguyên nhân lớn dẫn đến việc đào tạo ra nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu xã hội. Vì vậy, cần có sự quan tâm đầu tư để xây dựng, đổi mới chương trình, giáo trình đào tạo theo kịp sự tiến bộ của khoa h c - công nghệ.

1.3.1.5. Tài chính

Tài chính cho dạy nghề cũng là một trong những yếu tố cơ bản đảm bảo chất lượng đào tạo, có tác động gián tiếp tới chất lượng dạy nghề thông qua khả năng trang bị về cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị giảng dạy, khả năng đào tạo, bồi dư ng cán bộ quản lý, giáo viên. Tài chính đầu tư cho dạy nghề càng dồi dào thì càng có điều kiện bảo đảm chất lượng dạy nghề. Các nguồn tài chính chủ yếu cho dạy nghề bao gồm: Các nguồn lực từ Ngân sách nhà nước, đóng góp của bên hợp tác (doanh nghiệp), các nguồn hỗ trợ khác.

1.3.2. Các nh n tố g n với c ượng ao đ ng

1.3.2.1. C hính s h ủ Nh nướ v o t o n h

Đào tạo nghề có chi phí đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, vì vậy muốn đào tạo nghề phát triển thì Nhà nước phải có các chính sách đầu tư; đồng thời phải ban hành hệ thống văn bản tạo hành lang pháp lý, tạo môi trường thuận lợi để khuyến khích đào tạo nghề phát triển.

Kể từ khi Luật dạy nghề có hiệu lực từ năm 2006, nay là Luật Giáo dục nghề nghiệp các chính sách mới liên quan về đào tạo nghề cho người lao động được ban hành, ph hợp với thực tế đào tạo nghề như việc ban hành các chính sách đầu tư cho dạy nghề: Dự án nâng cao năng lực đào tạo nghề thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo, trong đó có hợp phần đào

tạo nghề cho LĐNT; Đề án phát triển đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020; Chính sách đối với người h c nghề (miễn giảm h c phí, cử tuyển, giới thiệu việc làm); Chính sách đối với trường nghề và trung tâm dạy nghề; Chính sách đối với giáo viên, giảng viên tham gia đào tạo nghề và cán bộ quản lý dạy nghề; Chính sách đối với DN tham gia đào tạo nghề, nhận lao động qua sau khi được đào tạo nghề.

Nhà nước quản lý dạy nghề thông qua hệ thống chính sách, văn bản quy phạm pháp luật như: quy định về thành lập, đăng ý hoạt động dạy nghề, quy chế hoạt động của trường dạy nghề; chương trình khung; mã nghề; quy định liên thông các trình độ tay nghề; kiểm định chất lượng đào tạo nghề. Đó là những chính sách quan tr ng gi p phát triển đào tạo nghề.

1.3.2.2. Tình hình k nh tế - ã h kho họ - n n h ị ý tru n thốn - văn hó

Đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, sự phát triển của công tác đào tạo nghề chịu ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế - xã hội. Thực tế cho thấy, kinh tế càng phát triển càng yêu cầu những con người có trình độ chuyên môn, k thuật cao. Xã hội phát triển cần con người phải có việc làm và thu nhập ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống. Do vậy, kéo theo sự phát triển của công tác đào tạo nghề, đặc biệt đối với lao động nông thôn.

Yếu tố địa lý, truyền thống - văn hóa ảnh hưởng rất nhiều đến việc đào tạo nghề tại khu vực nông thôn. Đối với những v ng sâu v ng xa, nơi điều kiện kinh tế khó khăn, người dân ít được tiếp x c với khoa h c k thuật. Người dân vẫn chủ yếu sống dựa vào nghề nông, thu nhập thấp nên nhiều người có nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp với mong muốn tìm kiếm được việc làm mới nâng cao thu nhập cho bản thân. Tại các v ng này, ngành công nghiệp ít phát triển nên người dân muốn tìm được việc làm mới thì phải xa

gia đình, xa nơi sinh sống, đây cũng là cái khó đối với người dân. Đối với v ng kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển, người dân có nhu cầu cao trong việc h c nghề để thay đổi nghề nghiệp, tìm kiếm cơ hội việc làm. Hơn nữa, nhiều khu vực diện tích đất nông nghiệp đã bị thu hồi để xây dựng nhà máy nên người dân có nhu cầu đi h c tăng cao.

1.3.2.3. Th ủ n ườ ân ố vớ n h

Một số lao động không hẳn là có tay nghề kém mà là h chưa thực sự cố gắng phát huy hết khả năng cũng như chuyên môn của mình. Nguyên nhân dẫn tới việc này là do việc thực hành ở các cơ sở đào tạo khác so với thực tế công việc đòi hỏi nên h vẫn chưa quen và việc sử dụng các máy móc, thiết bị tại cơ sở làm việc còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Ngoài ra, người lao động chưa thực sự coi tr ng nghề nghiệp của mình và chưa thực sự muốn gắn bó với công việc mà h đang làm dẫn đến tình trạng một bộ phận nhỏ lao động không tuân thủ đầy đủ các nội quy của các cơ sở sản xuất kinh doanh.

Đồng thời còn có nguyên nhân đó là một số lao động vẫn mang nặng tính chất lao động nông nghiệp, khả năng tiếp thu của h chậm và nhận thức về nghề nghiệp của h còn rất hạn chế, do đó ý thức kỷ luật về nghề nghiệp còn yếu. H có mong muốn tìm được một công việc để tăng thêm thu nhập l c nông nhàn nhưng h lại không hiểu rõ giá trị nghề nghiệp mà mình đang làm, nên h vẫn có tư tưởng coi thường nghề mà mình đã lựa ch n, dẫn đến tình trạng h làm việc không hăng say, ý thức chấp hành các nội quy, quy định của các đơn vị kém; điều này gây ảnh hưởng tới uy tín về công tác nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT.

1.4. Đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn m t số địa phƣơng và ài học kinh nghi m cho huy n Phù Mỹ t nh Bình Định

Những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn được quan tâm ch tr ng ở khắp các địa phương trên cả nước. Theo đó, nhiều địa

phương đã có những mô hình đào tạo nghề hiệu quả và đáng được h c hỏi, nhân rộng.

1.4.1. Kinh nghi m từ huy n Phù Cát

Ph Cát là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Bình Định. Phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Ph M và Hoài Ân. Phía Nam giáp thị xã An Nhơn, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Vĩnh Thạnh và Tây Sơn. Phía Đông giáp biển Đông với chiều dài 35 km và chếch về phía Đông Nam giáp huyện Tuy Phước và thành phố Quy Nhơn. N uồn: Tr n th n t n k nh tế ã h hu n Phù Cát) [23].

Với mục tiêu tạo điều kiện cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện có kiến thức k thuật để tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập, nên hằng năm huyện đều có văn bản yêu cầu các địa phương đăng ký nhu cầu h c nghề của người dân, trên cơ sở đó để xây dựng kế hoạch đào tạo cho năm sau, tập trung vào hai nghề chính là nông nghiệp và phi nông nghiệp. Nhờ vậy, từng bước thay đổi phương thức sản xuất trong nhân dân, chuyển dần từ sản xuất nhỏ lẻ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa theo hướng dịch vụ có giá trị kinh tế cao.

“Cầm tay chỉ việc” là cách làm chủ yếu trong công tác dạy nghề trong nhiều năm quacủa tỉnh ta và được huyện Ph Cát triển khai thực hiện có hiệu quả. Năm 2020, huyện tổ chức hoàn thành nhiềulớp dạy nghề cho lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)