Đối với khoa Ngoại Tổng Hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá việc thực hiện chế độ ăn đúng của người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2019 (Trang 34)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Đối với khoa Ngoại Tổng Hợp

- Tạo một môi trường trung tâm thân thiện, là nơi điều trị dưỡng bệnh antoàn và tin cậy cho mọi người dân và luôn gần gũi quan tâm giải thích động viên cho người bệnh hiểu rõ về bệnh và giúp họ sẵn sàng đón nhận mọi vấn đề đến với họ.

- Cán bác sỹtại khoa cần thực hiện đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh trong 36 giờ đầu sau nhập viện và đánh giá lại nhằm can thiệp kịp thời trên các người bệnh có tình trạng dinh dưỡng kém.

- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, đăng ký và hướng dẫn người bệnh thực hiện chế độ ăn của bệnh viện cung cấp nhằm đảm bảo công tác VSATTP nhằm nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh.

- Cán bộ khoa Ngoại Tổng Hợp cần tăng cường phối hợp cùng khoa Dinh dưỡng – Tiết chế trong công tác hỗ trợ dinh dưỡng, cập nhật các phác độ điều trị dinh dưỡng mới cho người bệnh.

- Tăng cường công tác tư vấn, hướng dẫn tận tình chu đáo về chế độ ăn cho người bệnh.

- Người điều dưỡng cần biết dinh dưỡng rất cần thiết cho người bệnh sauphẫu thuật do vậy khi người bệnh phẫu thuật mà đã tỉnh cùng với việc nuôi dưỡngqua đường tĩnh mạch thì phải cho người bệnh ăn đầy đủ khẩu phần ăn bệnh lý vàgiàu dinh dưỡng.

- Để nâng cao trình độ chuyên môn nhằm tư vấn và hướng dẫn cho người bệnh được tốt các cán bộ cần được học tập nâng cao kiến thức về chuyên khoa dinh dưỡng cho người bệnh sau phẫu thuật để áp dụng cho từng đối tượng, từng trường hợp người bệnh có các vấn đề dinh dưỡng khác nhau.

2. Đối với khoa Dinh dƣỡng – Tiết chế

- Tăng cường công tác truyền thông, tư vấn cho người bệnh, người nhà người bệnh.

- Mở các lớp truyền thông về dinh dưỡng, mời người bệnh tham dự về các chủ đề dinh dưỡng.

- Cán bộ khoa Dinh dưỡng – Tiết chế cần cập nhật thường xuyên thực đơn theo mùa, để phù hợp với tình trạng bệnh và kinh tế thị trường.

- Bộ phận dinh dưỡng lâm sàng cần tăng cường phối hợp với bác sỹ điều trị nhằm hộ và nâng cao hiệu quả điều trị, giảm chi phí cho người bệnh.

3. Đối với ngƣời bệnh và gia đình ngƣời bệnh

- Cung cấp cho người bệnh cũng như người nhà người bệnh các kiến thức về bệnh, điều trị, chăm sóc, chế độ ăn, giải thích lí do cho người bệnh trước khi đăng ký cho người bệnh thực hiện chế độ ăn nhằm giúp cho họ yên tâm, tin tưởng và hợp tác.

KẾT LUẬN

Qua kết quả khảo sát trên 100 người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa tại khoa Ngoại Tổng Hợp, bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ chúng tôi rút ra được những kết luận sau:

Về kiến thức:

- Có 93% người bệnh và người nhà người bệnh được cán bộ tại khoa và cán bộ khoa Dinh dưỡng – Tiết chế tư vấn, hướng dẫn chế độ ăn sau phẫu thuật đường tiêu hóa.

- 52 người bệnh (52%) có kiến thức tốt về chế độ ăn sau phẫu thuật, 37 người bệnh (37%) có kiến thức khá và không có người bệnh nào có kiến thức kém về dinh dưỡng sau phẫu thuật.

Về thực hành:

- Có 20% người bệnh bắt đầu ăn đường miệng ngay sau phẫu thuật 1 ngày, 41% người bệnh bắt đầu ăn sau 2 ngày phẫu thuật và có 39% người bệnh bắt đầu ăn đường miệng trên 2 ngày sau phẫu thuật.

- Kết quả có 32 người bệnh (32%) thực hiện chế độ ăn tốt trong cả 4 giai đoạn sau phẫu thuật đường tiêu hóa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Minh Thùy – trường đại học Cần Thơ (2005). “Giáo trình dinh dưỡng người”.

2. M. GUERI và cộng sự (1980). “The Gomez classification. Time for a change?” Bulletin of the World Health Organization, 58 (3): 773-777 (1980)

3. Bộ Y tế. Quyết định 2879/QĐ – BYT về việc ban hành “ Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện”.

4. Bộ Y tế. Thông tư 07/TTBYT về việc “ Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện”.

5. Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ. Văn bản số 1823/ CV – BV về việc “Nâng cao hiệu quả hỗ trợ dinh dưỡng trong người bệnh ngoại khoa”

6. Nguyễn Thanh Hà và cộng sự. “ Đánh giá hiệu quả tư vấn chế độ ăn thích hợp cho bệnh nhân ĐTĐ (Type 2) không phụ thuộc Insulin”. 8/2001

7. Cổng thông tin điện tử, Sở y tế tỉnh Quảng Ngãi. 7 bệnh nguy hiểm do thiếu vitamin. http://www.quangngai.gov.vn/vi/soyt/Pages/qnp- 7benhnguyhiemdothieu-qnpnd-1148-qnpnc-93-qnpsite-1.html

8. Bộ Trưởng Bộ Y tế, thông tư 08/2011/TT-BYT. “ Hướng dẫn về công tác dinh dưỡng, tiết chế trong bệnh viện”.

Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN

KHẢO SÁT THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ ĂN ĐÚNG NGƢỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT ĐƢỜNG TIÊU HÓA

- TÊN PHỎNG VẤN VIÊN………..

- NGÀY THỰC HIỆN PHỎNG VẤN……….

- KHOA………MÃ BỆNH ÁN………

Stt CÂU HỎI PHƢƠNG ÁN TRẢ LỜI A: Đánh giá thực hiện chế độ ăn của ngƣời bệnh

1 Ngày phẫu thuật ………

2 Ngày bắt đầu ăn sau phẫu thuật ………

3

Ai là người hướng dẫn anh chị thực hiện chế độ ăn sau phẫu thuật?

1. Bác sỹ 2. Điều dưỡng

3. Nhân viên khoa Dinh dưỡng

4. Không được hướng dẫn

3

Anh chị có ăn chế độ ăn của bệnh viện cung cấp không? (nếu không trả lời tiếp câu 4,nếu có trả lời câu 5)

1. Có 2. Không

4

Vì sao anh chị không ăn chế độ ăn bệnh viện?

1. Giá suất ăn đắt

2. Người nhà mang vào 3. Không hợp khẩu vị 4. Lo ngại về VSATTP 5. Thời gian chờ đợi lâu 6. Thái độ phục vụ không tốt

5

Suất ăn được cung cấp có đủ nhu cầu của anh chị không?

1. Đủ 2. Thiếu 3. Thừa

6 Theo anh chị chất lượng món ăn được

cung cấp như thế nào?

1. Ngon

3. Bình thường

7

Thời gian phát suất ăn có phù hợp không? 1. Sớm 2. Phù hợp 3. Muộn quá

8 Thái độ phục vụ của nhân viên nhà ăn như thế nao?

1. Rất tốt 2. Tốt

3. Bình thường 4. Không hài lòng

B: kiến thức của ngƣời bệnh về dinh dƣỡng sau phẫu thuật 1 Chế độ ăn của người bệnh sau phẫu thuật

đường tiêu hóa là

1. Từ lỏng tới đặc 2. Ăn đặc luôn 3. Ăn theo sở thích 4. Nhịn ăn

2 Người bệnh sau phẫu thuật nên ăn? 1. Ăn tăng thịt, cá, trứng 2. Nên ăn tăng rau, củ, quả 3. Nên ăn tăng gạo, mì, ngô,

khoai.

3 Người bệnh sau phẫu thuật không nên ăn? (khoanh tròn tất cả các đáp án đúng)

1. Phủ tạng động vật 2. Rượu, chè, café.. 3. Thịt, cá, trứng, sữa 4. Thực phẩm chế biến sẵn

như: dưa muối, xúc xích..

4 Người bệnh sau phẫu thuật nên 1. Nằm nghỉ chờ cho lành vết

mổ

2. Vận động sớm, tạo nhu động ruột giúp tiêu hóa thức ăn

3. Nên vận động mạnh sau phẫu thuật

Phụ lục 2:

Bảng điều tra khẩu phần 24h ngƣời bệnh sau phẫu thuật đƣờng tiêu hóa

STT Bữa ăn Món ăn Thành phần món ăn Đơn vị tính (bát, gam)

1 Sáng

2 Trưa

3 Tối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá việc thực hiện chế độ ăn đúng của người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2019 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)