Những hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả phục hồi chức năng vận động chi trên cho người bệnh tai biến mạch máu não được điều trị tại bệnh viện y học cổ truyền nam định năm 2019 (Trang 61 - 84)

Trong nghiên cứu này chúng tôi còn có một số điểm hạn chế như: 1. Nghiên cứu lựa chọn phương pháp nghiên cứu là can thiệp có so sánh trước sau trên một nhóm người bệnh nên còn hạn chế trong việc đưa ra kết luận về hiệu quả của biện pháp can thiệp, do vậy trong các nghiên cứu sau nên được thực hiện trên hai nhóm để có kết luận khách quan hơn về hiệu quả của can thiệp.

2. Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu là phương pháp chọn mẫu toàn bộ với các đặc điểm chọn mẫu cụ thể do vậy khó đảm bảo tính đại diện cho quần thể nghiên cứu.

KẾT LUẬN

4.1. Thực trạng mất, giảm chức năng vận động chi trên của đối tượng nghiên cứu

Chức năng vận động chi trên của đối tượng nghiên cứu trước can thiệp đa số ở mức khá (83,3%) với điểm trung bình là 42,3 ± 3,61 điểm.

Đa số đối tượng nghiên cứu cần sự trợ giúp trung bình trong sinh hoạt hàng ngày (93,3%), chỉ có một số ít cần sự trợ giúp ít (6,7%).

Điểm trung bình chức năng khéo léo bàn tay của đối tượng nghiên cứu ở mức thấp (1,93 0,365), điểm cao nhất là 3 điểm và thấp nhất là 1 điểm. Theo đó đa số đối tượng có mức độ khéo léo bàn tay ở mức 2 (86,7%).

4.2. Hiệu quả của chương trình tập vận động bổ sung chi trên có chọn lọc bằng các bài tập nhắc lại PHCN vận động chi trên cho người bệnh TBMMN

So với trước can thiệp, tỷ lệ đối tượng có chức năng vận động chi trên đạt mức tốt tăng từ 0,0% lên 26,7%. Điểm trung bình chức năng vận động tay liệt của người bệnh tăng từ 43,2 (± 3,612) lên 52,87 (± 2,300) sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Sau can thiệp, tỷ lệ đối tượng cần sự trợ giúp ở mức trung bình trong sinh hoạt hàng ngày đã giảm từ 93,3% xuống 13,3%. Điểm trung bình về chức năng độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của người bệnh tăng lên 69,87(± 6,786) từ 53,17 (±5,943) sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu đạt mức 3 khéo léo bàn tay tăng từ 3,3% trước can thiệp lên 86,6% sau can thiệp.Điểm trung bình chức năng khéo léo của bàn tay bên liệt tăng lên 3,00 (± 0,371) từ 1,93 (± 0,365) (p<0,05).

Điểm trung bình các nội dung đánh giá về chức năng vận động chi trên sau can thiệp cao hơn trước can thiệp (p<0,05).

KHUYẾN NGHỊ

Từ những kết quả thu được của nghiên cứu chúng tôi đề xuất một số khuyến nghị sau:

1. Tăng cường hiệu quả phục hồi chức năng vận động chi trên cho người bệnh tai biến mạch máu não bằng cách kết hợp phương pháp điều trị cơ bản với chương trình tập vận động bổ sung chi trên có chọn lọc bằng các bài tập nhắc lại cho người bệnh TBMMN.

2. Tập trung cải tình trạng độc lập trong sinh hoạt hàng ngày cho người bệnh, tăng tỷ lệ người bệnh có khả năng phụ thuộc ít hoặc độc lập hoàn toàn trong sinh hoạt hàng ngày nhằm giảm gánh nặng cho bệnh nhân và gia đình bệnh nhân

3. Tập huấn để nhân viên y tế, đặc biệt là điều dưỡng chăm sóc về quy trình thực hiện chương trình tập vận động bổ sung chi trên có chọn lọc bằng các bài tập nhắc lại cho người bệnh TBMMN có thể thực hiện một cách nhuần nhuyễn, nâng cao hiệu quả cho người bệnh

4. Cần có thêm các nghiên cứu về chương trình tập vận động bổ sung chi trên có chọn lọc bằng các bài tập nhắc lại với phương pháp nghiên cứu can thiệp có nhóm chứng và cỡ mẫu lớn hơn để có thể đánh giá được hiệu quả của phương trên người bệnh TBMMN một cách khách quan hơn.

Comment [NTQ9]: Viết lại khuyến nghị bám

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Y tế (2014), "Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị chuyên ngành Phục hồi chức năng", Hà Nội.

2. Cao Minh Châu (2003), Đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày ở bệnh nhân liệt nửa người sau tai biến mạch máu não tại cộng đồng, Tạp chí nghiên cứu y học, 22(02) tr. 54-59.

3. Cao Thành Vân, Trình Trung Phong và Hồ Ngọc Ánh (2011), Nghiên cứu đặc điểm của một số yếu tố nguy cơ thường gặp ở bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện đa khoa Quảng Nam năm 2011. 4. Dương Xuân Đạm (2002), Nghiên cứu một số biện pháp PHCN vận

động đối với bệnh nhân TBMMN, Đề tài cấp bộ Quốc phòng.

5. Hà Hoàng Kiệm (2014), Vật lý trị liệu và phục hồi chức năng, NXB Quân đội nhân dân, tr.21-22.

6. Hoàng Ngọc Chương và Lê Quang Khanh (2010), " Lượng giá chức năng hệ vận động", Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam,Hà Nội.

7. Hoàng Ngọc Thắm (2012), Thực trạng nhu cầu và chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh tai biến mạch máu não giai đoạn cấp của điều dưỡng viên tại bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội.

8. Hội thần kinh học TP Hồ Chí Minh (2014), "Hội nghị về đột quỵ khu vực Châu Á Thái Bình Dương 2014", TP Hồ Chí Minh.

Comment [NTQ10]: Sửa lại 1 số TLTK theo

9. Lê Đức Hinh. (2009). Tình hình tai biến mạch máu não hiện nay tại các nước châu Á, Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não: Hội thảo liên khoa, khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai Hà Nội.

10. Lê Đức Hinh và Đặng Thế Chân (2006), Tử vong do tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Bạch Mai, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

11. Lê Huy Cường (2008), Đánh giá kết quả hoạt động trị liệu trong phục hồi chức năng vận động chi trên ở bệnh nhân tai biến chảy máu não trên lều, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

12. Nguyễn Tấn Dũng (2012), "Nghiên cứu chất lượng cuộc sống và hiệu quả phục hồi chức năng nâng cao chất lượng sống của người bệnh sau tai biến mạch máu não tại Đà Nẵng", Luận án tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội,Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Kim Liên (2011), Nghiên cứu PHCN bàn tay trên bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Kim Liên (2015), Nghiên cứu phục hồi chức năng độc lập trong sinh hoạt hàng ngày trên bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não, Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, NXB Y học Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Thủy. (2015). Đánh giá hiệu quả cải thiện sức cơ trong can thiệp phục hồi chức năng sớm cho bệnh nhân liệt nửa người do đột quỵ não: Bệnh viện Quân y 103.

16. Nguyễn Thị Xuyên (2008), "Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não “, Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, NXB Y học Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Đăng. (1997). Vài số liệu nghiên cứu dịch tễ học tai biến mạch máu não trong bệnh viện và cộng đồng ở Việt Nam.

18. Nguyễn Văn Đăng, Phan Hồng Minh,Dương Đình Thiện (1998), Tình hình dịch tễ TBMMN tại huyện Thanh Oai Trang 1989-1994.

19. Nguyễn Văn Thông, Đinh Thị Hải Hà,Nguyễn Hồng Quân và cộng sự (2013), "Tình hình tử vong trong 10 năm (2003-2012) tại trung tâm đột quỵ - Bệnh viện TƯ QĐ 108".

20. Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu, Trần Văn Chương và cộng sự (1996), Nghiên cứu sản xuất các dụng cụ phụ hồi chức năng theo kỹ thuật thích nghi tại cộng đồng, NXB Y học, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai.

21. Nguyễn Xuân Thản (2003), Tai biến mạch mãu não, NXB quân đội, tr.41-43.

22. Trần Quý Tường, Nguyễn Thị Xuyên, và cộng sự (2008), Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học, 5, Hà Nội. 23. Trần Thị Mỹ Luật. (2008). Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận

động của bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện điều dưỡng- phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên: Đại học Thái Nguyên.

24. Trần Trọng Hải, Nguyễn Thị Minh Thủy (2011), Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, NXB Y học.

25. Trần Văn Chương (1997), Các phương pháp tập vận động trong phục hồi chức năng, NXB Y học Hà Nội, 32-60.

26. Trần Văn Chương (2010), Đại cương đột quỵ não, Bộ môn nội Thần kinh, Học viện Quân Y.

27. Trần Văn Tuấn (2004), Nghiên cứu một số đặc điểm tai biến mạch máu não tại Thái Nguyên, Tạp chí Thần Kinh Học, 4.

28. Trần Văn Tuấn (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tại tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ, Học viện quân Y, Hà Nội.

29. Trần Văn Tuấn (2009), "Thực trạng độc lập chức năng sinh hoạt hàng ngày sau đột quỵ não và hiệu quả can thiệp phục hồi chức năng tại nhà ở thành phố Thái Nguyên", Đề tài khoa học công nghệ cấp Đại học, Trường đại học Y Dược Thái Nguyên.

30. Trần Việt Hà và Nguyễn Thị Kim Liên (2015), "Hiệu quả phục hồi chức năng chi trên ở bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não theo chương trình GRASP", 1-2015, pp. 85-90.

31. Trịnh Diệu Thường và Phan Quan Chí Hiếu (2013), "Hiệu quả phục hồi vận động của phương pháp châm cải tiến kết hợp vận động trị liệu trên bệnh nhân nhồi máu não trên lều", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17(1), pp. 25-33.

32. Vũ Thị Tâm và Nguyễn Kim Liên (2015), "Hiệu quả kết hợp gương trị liệu trong phục hồi chức năng vận động bàn tay trên bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não", Tạp chí nghiên cứu Y học, 98(6), pp. 80-87. 33. Boomkamp-Koppen HG, Visser-Meily JM, Post MW and partner

(2005), "Poststroke hand swelling and oedema: prevalence and relationship with impairment and disability", Clin Rehabil, 19(5), pp. 552-559.

34. Broeks JG, Lankhorst GJ,Rumping K, and partner (1999), "The long- term outcome of arm function after stroke: results of a follow-up study", Disabil Rehabil. PubMed PMID: 10503976, 21(8), pp. 357- 364.

35. Carr J.H, Shepherd R. B, et al. (1985), "Investigation of a new motor assessment scale for stroke patient", Phys Ther, 65, pp. 75-180.

36. Desrosiers J, Noreau L,Rochette And patner, (2006), "Predictors of long- term participation after stroke", PubMed PMID: 16467057, 28(4), 221-230.

37. Gladstone DJ, Danells CJ, Black SE (2002), "The fugl-meyer assessment of motor recovery after stroke", Neurorehabilitation Neural Repair, 16(3), pp. 232-240.

38. Gorton K.L. (2010), "An Investigation into the relationship between critical thinking skills and clinical judgment in the nurse practitioner student", Published Doctor of Philosophy Dissertation, College of Natural and Health Sciences, School of Nursing, Program of Nursing Education, University of Northern Colorado.

39. Grethe Eilertsen,Marit Kirkevold,Ida Torunn Bjork (2010), "Recovering from a stroke: alongitudinal, qualitative study of older Norwegian women", Journal of Clinical Nursing 19(13), pp. 2004 - 2013.

40. H.C.Persson, Sunnerhagen,Danielsson (2015), "Motor function in ischemic and hemorrhagic stroke during the first year", Physiotherapy 2015 101(1), pp. 401-403.

41. Harris JE, Eng JJ,Miller WC and partner (2009), "A self-administered Graded Repetitive Arm Supplementary Program (GRASP) improves arm function during inpatient stroke rehabilitation: a multi-site randomized controlled trial", Stroke, 40(6), pp. 2123-2128.

42. Harris JE Pang MY and JJ E (2006), "A community-based upper- extremity group exercise program improves motor function and performance of functional activities in chronic stroke: a randomized controlled trial", Archives of Physical Medicine and Rehabilitation, 87(1), pp. 1-9.

43. jocelyne E. Harris, Janice J.Eng, William C. Miller, and Andrew S. Dawson (2009), "A Self- Administered Graded Repetitive Arm Supplemenrary Program (GRASP) improves Arm Function During inpatient Stroke Rehabilitation", Originally published 40, pp. 2123- 2128.

44. Lindsay M, Gubitz G and Bayley M (2010), "For the Canadian Stroke Strategy Best Practices and Standards Writing Group. Canadian Best Practice Recommendations for Stroke Care (Update 2010)", Canadian Stroke Network.

45. Louise A. Connell, Naoimh E. McMahon, Caroline L. Watkins and partner (2014), "Therapists' Use of the Graded Repetitive Arm Supplementary Program (GRASP) Intervention: A Practice Implementation Survey Study Phys Ther", 94(5), pp. 632-643.

46. Maree L. Hackett, John R. Duncan,Craig S. Anderson,et al (1999), "Health-Related Quality of Life Among Long-Term Survivors of Stroke Results From the Auckland Stroke Study", 1991-1992. Stroke, 31, pp. 440-447.

47. MP Gubitz G Lindsay and Bayley M (2010), "Canadian Best Practice Recommendations for Stroke Care (Update 2010).".

48. Peter S. Lum, Charles G. Burgar,Machiel Van der Loos and partner (2006), "MIME robotic device for upper-limb neurorehabilitation in subacute stroke subjects: A follow-up study", Journal of Rehabilitation Research & Developmen, 43(5), pp. 631-642.

49. R.HARI, N.FORSS,S. AVIKAINEN and partner (1998), "Activation of human primary motor cortex during action observation: A neuromagnetic study", Neurobiology, (95)15061-15065.

50. Reena S Shah and John W Cole (2010), "Smoking and stroke: the more you smoke the more you stroke", Expert Rev Cardiovasc Ther, 8(7), pp. 917-932.

51. Robert Perna, Jessica Temple (2015), "Rehabilitation outcome: Ischemic versus Hemorrhagic Strokes", Behavioural Neurology 2015. 52. Schutee T, Summa J.D,Platt D (1984), "Rehabilitative treatment of

cerebral apoplatic insults in advanced age and evaluatong its effectiveness - results of a model project", Z.Gerontol,, 17(4), pp. 214- 222.

53. Se´bastien Bineau, Carole Dufouil,Catherine Helmer and partner, (2008), "Framingham Stroke Risk Function in a Large Population- Based Cohort of Elderly People, The 3C Study", Stroke, pp. 1564- 1570.

54. Sharon kay Powell-Laney (2010), Fte use of human ptient simulatiors to enhance the clinical decision making of nursing students, Doctoral thesis, Walden University.

55. Sulter G, Steen C, Keyser JD, (2003), "Use of the Barthel index and modified Rankin scale in acute stroke trials", Stroke, 30, pp. 1538- 1541.

56. Sveen U et al. (2009), "Association between impairments, self - care ability and social activities 1 year after stroke", Disanbil - Rehabil, 21(8), pp. 372 - 377.

57. The Stroke Association. (2010). Physical effects of stroke. Factsheet 33.

58. WHO (2004), "The global burden of disease 2004 update".

59. WHO (2007), "The world health report 2007: Global Public Health Security in the 21st Century".

60. Wolf PA, D'Agostino RB,Belanger AJ and partner (1991), "Probability of stroke: a risk profile from the Framingham Study.", Stroke, 3(22), pp. 312-318.

61. World Health Organization (WHO). (2008). World Health Statistics 2008: Geneva, Switzerland, World Health Organization.

PHỤ LỤC 1

BẢNG ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG CHI TRÊN CỦA NGƯỜI BỆNH TBMMN (THEO FUGL MEYER)

Họ và tên:... Tuổi: ...

TT Danh mục Điểm tối đa

Thời điểm đánh giá Vào viện 1 tháng I 1 2 3 Phản xạ Phản xạ cơ nhị đầu Phản xạ cơ tam đầu Phản xạ châm quay 2 2 2 II 4 5 6 7 8 9 Cử động gấp

Đưa cánh tay ra sau Đưa cánh tay ra trước Dang cánh tay Xoay ngoài cánh tay Gấp khuỷu Ngửa cẳng tay 2 2 2 2 2 2 III 10 11 12 Cử động duỗi

Xoay trong cánh tay Duỗi khuỷu Sấp cẳng tay 2 2 2 IV 13 14 15 Các cử động phối hợp

Bàn tay với cột sống lưng Gấp khớp vai 0 - 90º

Khuỷu gấp 90º sấp và ngửa cẳng tay

2 2 2 V 16 17 18 Các động tác không phối hợp

Khớp vai dạng 90º với khuỷu duỗi 15º Khớp vai gấp 90 - 180º với khuỷu duỗi Khuỷu gấp 0º sấp và ngửa cẳng tay

2 2 2 VI 19 20 21 Cổ tay

Khuỷu gấp 90ºgiữ cổ tay ở tư thế duỗi 15º Khuỷu gấp 90º gấp và duỗi cổ tay hết tầm Khuỷu 0º giữ cổ tay ở tư thế duỗi 15º

2 2 2

TT Danh mục Điểm tối đa

Thời điểm đánh giá Vào viện 1 tháng

22 23

Khuỷu 0º gấp và duỗi cổ tay hết tầm Quay tròn khớp cổ tay 2 2 VIII 24 25 26 27 28 29 30 Bàn tay Gấp các ngón Duỗi các ngón Nắm móc các ngón tay Giữ tờ giấy giữa ngón 1 và 2 Giữ các bút chì giữa ngón 1 và 2 Giữ lon Coke bằng ngón 1, 2 và 3 Giữ quả bóng (tennis) trong các ngón tay

2 2 2 2 2 2 2 IX 31 32 33

Phối hợp và tốc độ trong ngón tay chỉ mũi Run Không tới tầm Tốc độ thực hiện 2 2 2 Tổng 66

0 điểm: người bệnh không làm được động tác

1 điểm: người bệnh thực hiện được động tác nhưng không hết tầm 2 điểm: người bệnh hoàn thành được động tác

Đánh giá: + Tốt: 56 - 66 điểm

+ Khá: 42 - 54 điểm + Trung bình: 22 - 40 điểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả phục hồi chức năng vận động chi trên cho người bệnh tai biến mạch máu não được điều trị tại bệnh viện y học cổ truyền nam định năm 2019 (Trang 61 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)